Trang chủ Search

đồng-nghiệp - 2197 kết quả

Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Đón đọc KHPT số 1316 từ ngày 31/10 đến 6/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đại học RMIT Việt Nam tập huấn miễn phí cho giáo viên về ứng dụng AI

Đại học RMIT Việt Nam tập huấn miễn phí cho giáo viên về ứng dụng AI

Các giáo viên tham gia tập huấn sẽ được giới thiêu về các công cụ AI và cách áp dụng chúng theo những mô hình, phương pháp sư phạm phù hợp.
Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

Dùng AI xác định vi khuẩn kháng thuốc từ hình ảnh kính hiển vi

TS. Trần Tuấn Anh (Đại học Cambridge, Anh) và các đồng nghiệp đã huấn luyện được một thuật toán để xác định chính xác vi khuẩn kháng thuốc chỉ từ hình ảnh kính hiển vi, nhờ đó giúp giảm đáng kể thời gian đưa ra chẩn đoán.
TS. Hà Quang Minh:“Tôi nhìn vào hình học đằng sau thị giác máy tính”

TS. Hà Quang Minh:“Tôi nhìn vào hình học đằng sau thị giác máy tính”

Làm việc tại Trung tâm Dự án Trí tuệ tiên tiến (AIP) của Viện nghiên cứu Hóa lý Nhật Bản (RIKEN), TS Hà Quang Minh tập trung vào việc hiểu cách máy móc trích xuất dữ liệu hình ảnh từ thế giới thực.
Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Lập bộ dữ liệu dơi ở Vườn quốc gia Cúc Phương

Giáo sư Vũ Đình Thống (Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp ở Bảo tàng Tự nhiên Berlin, Viện Sinh học tiến hóa Leibniz và ĐH Humboldt đã lập được một bộ cơ sở dữ liệu về dơi ở Vườn Quốc gia Cúc Phương.
Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Đón đọc KHPT số 1315 từ ngày 24/10 đến 30/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Khứu giác của con người không hề tầm thường

Khứu giác của con người không hề tầm thường

Charles Darwin nằm trong số những người đánh giá thấp khả năng khứu giác của con người, cho rằng nó khá chậm chạp và không đem lại nhiều lợi ích. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy khứu giác của chúng ta không hề tầm thường.
Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Francisco Lopera: Giải mã nguồn gốc di truyền của bệnh Alzheimer

Vào những năm 1980, nhà khoa học người Colombia Francisco Lopera đã phát hiện nguyên nhân chính gây ra bệnh Alzheimer là do đột biến gene, làm tích tụ những mảng bám protein gây tổn thương hoặc mất các tế bào thần kinh, khiến bệnh nhân bị mất trí nhớ.
Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Đón đọc KHPT số 1314 từ ngày 17/10 đến 23/10/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

LOUIS PASTEUR - Những đức tính của một thiên tài

Trong những thiên tài khoa học thúc đẩy tiến bộ của nhân loại, Louis Pasteur là một thiên tài đặc biệt kiệt xuất. Sự nghiệp của ông là hiện thân của trí tưởng tượng táo bạo, tính trực giác, nhạy bén, nhiệt tình bền bỉ, kiên trì, tính chính xác và tính trung thực tuyệt đối của một nhà khoa học chân chính.