Trang chủ Search

đỉnh-núi - 192 kết quả

Vì sao sa mạc lại khô?

Vì sao sa mạc lại khô?

Sa mạc có ở khắp nơi trên thế giới, ngay cả cạnh đại dương. Nhưng tại sao những khu vực này lại khô hạn thế?
Giữ khí nhà kính hiệu quả nhờ chôn vùi sinh khối và muối

Giữ khí nhà kính hiệu quả nhờ chôn vùi sinh khối và muối

Giảm khí nhà kính toàn cầu là một mục tiêu quan trọng để tránh khủng hoảng khí hậu, song hiện giờ chúng ta không có nhiều phương pháp hiệu quả cả về mặt kỹ thuật lẫn chi phí.
Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Ryōunkaku: Cao ốc đầu tiên tại Nhật Bản

Trong nửa cuối thế kỷ 19, Nhật Bản là quốc gia đầu tiên ở châu Á tiến hành công nghiệp hóa và hiện đại hóa thành công nhờ du nhập các tiến bộ kỹ thuật phương Tây, bao gồm lĩnh vực kiến trúc xây dựng.
Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

Một thử nghiệm mới với dòng sách phương pháp nghiên cứu

TS Phạm Hiệp (Giám đốc Nghiên cứu, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia) vừa cùng các cộng sự xuất bản cuốn “Từng bước nhập môn nghiên cứu khoa học xã hội” với những thử nghiệm mới trong viết và thiết kế sách.
Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Mức khí carbon dioxide cao nhất trong lịch sử nhân loại

Vào năm 2021, con người đã thải ra 36 tỷ tấn khí khiến Trái đất nóng lên vào bầu khí quyển, nhiều hơn so với bất kỳ thời điểm nào trước đó. Tình trạng này là do đốt dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Địa danh Machu Picchu bị gọi sai tên suốt hơn 100 năm qua

Các nhà sử học và khảo cổ học cho biết thành phố cổ thời tiền Colombia được người Inca gọi là Huayna Picchu.