Trang chủ Search

Động-vật-hoang-dã - 742 kết quả

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm, đồng thời khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn và lan rộng hơn.
Làn sóng khởi nghiệp bảo vệ môi trường tại khu vực Mỹ Latinh

Làn sóng khởi nghiệp bảo vệ môi trường tại khu vực Mỹ Latinh

Khu vực Mỹ Latinh là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu. Trong bối cảnh đó, các startup đã ra đời hòng tìm ra những phương thức sáng tạo có thể tạo ra sự thay đổi thực sự cho môi trường.
Xử lý nước thải đô thị nhờ giải pháp dựa vào tự nhiên

Xử lý nước thải đô thị nhờ giải pháp dựa vào tự nhiên

Đại học RMIT hợp tác với các nhóm quốc tế, trong đó có Việt Nam, để thực hiện thí điểm giải pháp xử lý nước thải đô thị dựa vào tự nhiên.
Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Người trồng cọ Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi đạo luật bảo vệ rừng của EU

Người trồng cọ Đông Nam Á bị ảnh hưởng bởi đạo luật bảo vệ rừng của EU

Các quốc gia Đông Nam Á cho rằng quy định mới của Liên minh Châu Âu nhằm loại bỏ nguồn cung cấp dầu cọ nhập khẩu từ những cánh rừng già bị chuyển đổi mục đích sử dụng sẽ đe dọa sinh kế của người dân bản địa.
Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Phát hiện loài thằn lằn chân ngón mới ở Lào Cai

Loài mới được đặt theo tên của PGS.TS Phạm Văn Lực, nguyên Giám đốc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, một nhà động vật học có đóng góp to lớn cho việc nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam.
Con người truyền nhiều virus sang động vật hơn chúng ta lây từ chúng

Con người truyền nhiều virus sang động vật hơn chúng ta lây từ chúng

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào tháng 3/2024, các nhà khoa học tại Đại học College London (UCL) đã phát hiện một sự thật đáng kinh ngạc, con người lây truyền số lượng virus sang động vật hoang dã và động vật thuần hóa nhiều gấp đôi số lượng chúng ta lây nhiễm từ chúng.
USAID hỗ trợ Việt Nam cải thiện khả năng giám sát và phát hiện các bệnh truyền nhiễm

USAID hỗ trợ Việt Nam cải thiện khả năng giám sát và phát hiện các bệnh truyền nhiễm

Một trong những kết quả đáng chú ý của dự án là xây dựng thành công mô hình hệ thống chuyển mẫu bệnh phẩm tích hợp đầu tiên tại Việt Nam để chuyển gửi bệnh phẩm chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm cho cả ngành y tế và thú y.
AI tham gia bảo tồn nhím

AI tham gia bảo tồn nhím

Lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo được sử dụng để tìm hiểu tổng số lượng quần thể nhím ở Anh và tại sao chúng lại bị suy giảm.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.