Trang chủ Search

nhân-vật - 971 kết quả

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Diễn giải sự mờ nhoè: Một nghiên cứu về tiểu thuyết có yếu tố tự truyện

Sự xuất hiện khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết, như TS Đỗ Hải Ninh phân tích trong chuyên khảo “Tiểu thuyết có yếu tố tự truyện trong văn học Việt Nam đương đại” (2020), chỉ bắt đầu trỗi lên mạnh mẽ và gây chú ý trên văn đàn vào giai đoạn Đổi mới.
Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ một sản phẩm. Tuy nhiên đưa định nghĩa này vào một “hệ quy chiếu” mới là văn học – văn học sử… với đầy đủ tính phức tạp của nó thì thật khó để đưa ra câu trả lời “ai là tác giả”.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Theo chính trị gia Uehara Etsujirō, sự ra đời chính thể lập hiến Nhật Bản bước đầu xuất phát từ đòi hỏi của nhân dân, từ một bộ phận quốc dân hay toàn thể quốc dân nỗ lực phấn đấu giành được chứ không phải nhờ chính phủ hay một cá nhân riêng lẻ nào.
Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Nhân dịp ra mắt sách “Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta”, Viện Pháp tại Hà Nội – L’Espace và Nhà xuất bản Phụ nữ phối hợp tổ chức tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”.
Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Cung điện ký ước: Bí quyết ghi nhớ của thám tử Sherlock Holmes

Sherlock Holmes ghi nhớ mọi thứ bằng cách tưởng tượng rằng ông đang lưu trữ thông tin trong một “cung điện ký ức”, một kỹ thuật có nguồn gốc từ thời Hy Lạp cổ đại. Giờ đây, các nhà nghiên cứu đã chứng minh phương pháp này thực sự có tác dụng tạo ra những ký ức lâu dài.
Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Các hợp chất hữu cơ: Một góc ô nhiễm trong không khí Hà Nội

Những nghiên cứu bền bỉ của PGS.TS Trần Mạnh Trí (Khoa Hóa học, trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN) và các cộng sự đã giúp cung cấp những dữ liệu đầu tiên về nồng độ và đặc điểm phân bố của phthalates và siloxanes - những hợp chất hữu cơ có thể gây rối loạn nội tiết - trong không khí trong và ngoài nhà tại thủ đô.
Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh vừa mang ý nghĩa dân tộc học, lại vừa có ý nghĩa lịch sử nên Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại như một cố sự ở thời đại Hùng Vương, cũng là một dấu gạch nối để liên kết giữa thời đại Hồng Bàng sang kỷ nhà Thục. Dĩ nhiên nội dung phải được sàng lọc, canh cải qua ngòi bút của sử gia để truyền tải thông điệp nào đó.
Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 2021, Ngân hàng Thế giới đã phỏng vấn những phụ nữ xuất sắc tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, những người đang đảm nhận vai trò lãnh đạo và hướng tới một tương lai bình đẳng trong thế giới hậu COVID. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng là nhà khoa học như vậy tại Việt Nam.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.