Trang chủ Search

SỞ-HỮU-TRÍ-TUỆ - 2138 kết quả

Bảo hộ quyền SHTT trong kiến trúc: Những vướng mắc

Bảo hộ quyền SHTT trong kiến trúc: Những vướng mắc

Để thúc đẩy việc xác lập quyền bảo hộ, cũng như hạn chế tình trạng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực kiến trúc từ nhiều năm nay là bài toán không dễ tìm lời giải.
Thiết bị làm sạch khí sinh học

Thiết bị làm sạch khí sinh học

TS. Nguyễn Tuấn Minh (Viện Công nghệ Môi Trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công và chế tạo một trong những thiết bị làm sạch khí sinh học đầu tiên tại Việt Nam. Thiết bị này không chỉ góp phần xử lý khí thải mà còn giúp tạo ra nguồn khí sạch đủ tiêu chuẩn để đốt phát điện ở quy mô lớn.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Hãy mạnh dạn để thanh niên làm chủ trì các nhiệm vụ khoa học cấp cao hơn

Hãy mạnh dạn để thanh niên làm chủ trì các nhiệm vụ khoa học cấp cao hơn

Trong hai ngày 8 và 9/8/2022, tại trụ sở Bộ Khoa học & Công nghệ đã diễn ra Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ Khoa học và Công nghệ lần thứ XX, nhiệm kỳ 2022 – 2027 với sự tham gia của 148 đại biểu, đại diện cho 1.500 đoàn viên, thanh niên Bộ KH&CN. Ông Lê Xuân Định, Bí thư Đảng ủy, Thứ trưởng Bộ KH&CN tới dự và phát biểu chỉ đạo.
Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Thiết bị sấy đa năng bằng năng lượng mặt trời

Ngoài việc sấy được nhiều loại nguyên liệu khác nhau, thiết bị sấy bằng năng lượng mặt trời đa năng của ThS. Phan Văn Hiệp ở trường Đại học Văn Hiến còn đảm bảo chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tăng năng suất sấy gấp nhiều lần so với phương pháp sấy điện cũng như phơi nắng thủ công.
Phương pháp truy xuất nguồn gốc địa lý gạo Séng Cù

Phương pháp truy xuất nguồn gốc địa lý gạo Séng Cù

TS. Đào Hải Yến (Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và cộng sự đã xây dựng được phương pháp để truy xuất nguồn gốc địa lý của gạo Séng Cù với độ chính xác từ 80 - 99%. Phương pháp này cũng hứa hẹn sẽ đem lại nhiều ứng dụng hữu ích cho các sản phẩm nông sản có giá trị cao khác của Việt Nam.
TPHCM phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật lần thứ 27

TPHCM phát động Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật lần thứ 27

Hội thi do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TPHCM tổ chức định kỳ 2 năm một lần nhằm khơi dậy phong trào thi đua lao động sáng tạo thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, công nghệ, thúc đẩy việc áp dụng các giải pháp kỹ thuật vào sản xuất và đời sống.
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam: Bước tiến mới trên nền tảng cũ

Những bài toán mới như xác lập, bảo hộ và khai thác quyền sở hữu trí tuệ… mà Cục Sở hữu trí tuệ cần giải quyết trọn vẹn và hiệu quả trong thời gian tới sẽ là những thách thức tương tự cách đây 40 năm, cơ quan tiền thân là Cục Sáng chế từng phải vượt qua.
Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Bước tự động hóa đầu tiên của Cục Sở hữu trí tuệ

Kể từ khi áp dụng tự động hóa, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) không chỉ gần như chuyển đổi hoàn toàn từ công cụ lao động thủ công, nhiều sai số sang áp dụng phần mềm quản trị tập trung mà còn tạo dựng được nền tảng để Cục SHTT bước vào giai đoạn tự động hóa.