Trang chủ Search

nghiên-cứu-cơ-bản - 561 kết quả

Học viện Quân y: Bài báo quốc tế từ nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển bộ kit

Học viện Quân y: Bài báo quốc tế từ nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển bộ kit

Bài báo “A simple method for detection of a novel coronavirus (SARS-CoV2) using one-step RT-PCR followed by restriction fragment length polymorphism” của các nhà nghiên cứu Học viện Quân y đã được Journal of Medical Virology, tạp chí chuyên về các nghiên cứu cơ bản và ứng dụng liên quan đến các virus ảnh hưởng đến người, chấp thuận xuất bản.
Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Đánh thức tiềm năng của những loài cỏ cây thông dụng

Với câu hỏi làm thế nào để khai thác “mỏ vàng” sẵn có là các cây thuốc và vị thuốc dân gian bằng phương thức hiện đại dựa trên bằng chứng khoa học, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sản xuất thuốc thực nghiệm (Trung tâm), Học viện Quân y đã tìm được đường đi riêng biệt của mình.
COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

COVID-19 có làm giảm đầu tư cho khoa học cơ bản?

Ngay thời điểm thế giới còn ngổn ngang lo âu về Covid-19, các nhà khoa học châu Âu đã cùng gặp nhau ở câu hỏi: Khoa học cơ bản có bị bỏ rơi sau khi các quốc gia châu Âu cũng như thế giới đều tập trung vào đầu tư cho vaccine chống coronavirus và những nghiên cứu liên quan.
KHCN Hàn Quốc: Muốn thành người tiên phong

KHCN Hàn Quốc: Muốn thành người tiên phong

Bằng việc chuyển hướng đầu tư cho các nhóm nghiên cứu nhỏ, Hàn Quốc đang đặt cược vào sự sáng tạo của các nhà khoa học để hướng đến mục tiêu trở thành người tiên phong trong thế giới khoa học.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Bộ KH&CN: Những nhiệm vụ lớn thúc đẩy KH&CN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bộ KH&CN: Những nhiệm vụ lớn thúc đẩy KH&CN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Ngày 25/5, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận số 50-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 6 khóa XI về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Thành lập viện nghiên cứu công nghệ Plasma đầu tiên ở Việt Nam

Thành lập viện nghiên cứu công nghệ Plasma đầu tiên ở Việt Nam

Viện ARIPT - đơn vị đầu tiên ở Việt Nam hướng tới nghiên cứu chuyên sâu các ứng dụng của công nghệ plasma lạnh - vừa được thành lập và sắp đi vào hoạt động.
Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Khoa học Việt Nam: Giải quyết được những vấn đề nóng của đất nước

Không chỉ được biết đến với những con số về số lượng công trình xuất bản trên những tạp chí quốc tế ngày càng tăng, khoa học Việt Nam còn để lại một dấu ấn đẹp vào những tháng đầu năm 2020, đó là khả năng tham gia giải quyết được vấn đề nóng của đất nước.
Lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5: Khoa học tham gia giải quyết những bài toán của đất nước

Lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5: Khoa học tham gia giải quyết những bài toán của đất nước

Trong bối cảnh Việt Nam mới trải qua những thách thức của đại dịch COVID-19, lễ kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam 18/5 và trao giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020 diễn ra trọng thể vào ngày 18/5/2020 mang một dấu ấn đặc biệt: góp phần khẳng định hơn nữa vai trò của khoa học trong việc tham gia giải những bài toán lớn của đất nước.