Trang chủ Search

dịch-tễ - 576 kết quả

Hóa chất trong 1.000 loại thực phẩm chế biến sẵn: Gây hại cho hệ miễn dịch?

Hóa chất trong 1.000 loại thực phẩm chế biến sẵn: Gây hại cho hệ miễn dịch?

Một nghiên cứu thử nghiệm trên động vật cho thấy các loại hóa chất dùng trong thực phẩm ăn liền, còn gọi là chất phụ gia chống oxy hóa, có thể là gây hại cho hệ miễn dịch.
Chưa thể trông chờ vào miễn dịch cộng đồng

Chưa thể trông chờ vào miễn dịch cộng đồng

Khi tỷ lệ tiêm vaccine Covid-19 đang tăng dần trên toàn cầu, câu hỏi được đặt ra là đại dịch còn kéo dài bao lâu nữa? Khi nào chúng ta quay trở lại đời sống bình thường? Tiếc thay chúng ta không thể có câu trả lời chắc chắn.
Truy tìm nguồn gốc COVID-19: Không dễ trả lời

Truy tìm nguồn gốc COVID-19: Không dễ trả lời

Mới đây Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố toàn văn báo cáo về kết quả điều tra về nguồn gốc Covid-19 ở Vũ Hán, Trung Quốc với nhiều thông tin rất chi tiết. Tuy nhiên vẫn còn nhiều câu hỏi chưa được giải đáp.
SARS-CoV-2 có thể đã lưu hành từ giữa tháng 10/2019

SARS-CoV-2 có thể đã lưu hành từ giữa tháng 10/2019

Sử dụng các công cụ xác định niên đại phân tử và mô phỏng dịch tễ học, các nhà nghiên cứu ước tính virus SARS-CoV-2 có khả năng đã lưu hành mà không bị phát hiện trong lâu nhất là hai tháng trước khi phát hiện trường hợp Covid-19 đầu tiên ở Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12/2019.
Rượu vang đỏ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể?

Rượu vang đỏ giúp giảm nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể?

Các nhà khoa học ở Anh cho rằng nếu uống tối đa 14 đơn vị cồn mỗi tuần – đặc biệt là rượu vang đỏ - thì nguy cơ mắc bệnh đục thủy tinh thể thấp hơn so với những người không uống. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu trên thế giới tỏ ra nghi ngờ kết luận này.
EU đẩy mạnh nghiên cứu về nguy cơ gây đông máu của vaccine AstraZeneca

EU đẩy mạnh nghiên cứu về nguy cơ gây đông máu của vaccine AstraZeneca

EMA cho biết các chuyên gia y tế nước ngoài và hai đại diện công chúng dự kiến sẽ đưa ra quan điểm về các nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng đông máu và những nguy cơ khác có thể xảy ra.
Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Đột biến gene D614G khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã”

Thống trị trên toàn thế giới, có mặt trong cả các chủng Nam Phi và Anh, đột biến gene D614G của virus SARS-CoV-2 đã và khiến SARS-CoV-2 hoàn toàn khác so với virus “hoang dã” khi khởi phát ở Vũ Hán. Nghiên cứu do Nghiên cứu sinh Trần Thị Như Thảo, ĐH Bern, Thụy Sĩ, một trong những tác giả thứ nhất của công bố mới trên Nature đã cho thấy điều đó.
Covid đạt đỉnh để kết thúc? Còn quá sớm để trả lời

Covid đạt đỉnh để kết thúc? Còn quá sớm để trả lời

Các ca nhiễm Covid-19 trên toàn cầu đã giảm đáng kể từ khi đạt đỉnh vào đầu tháng 1/2021. Liệu đây có phải là điểm khởi đầu cho việc kết thúc đại dịch hay không?
Chế độ ăn: Chìa khóa giải quyết vấn đề lão hóa?

Chế độ ăn: Chìa khóa giải quyết vấn đề lão hóa?

Từ lâu con người đã bị ám ảnh với sự sống và cái chết. Với phương Tây, đó là Suối nguồn Tươi trẻ với ước nguyện kéo dài thanh xuân. Với phương Đông, đó là mong muốn cải lão hoàn đồng. Tác giả của cuốn sách “Chế độ ăn trường thọ”, TS Valter Longo, cũng không nằm ngoài ước vọng ấy.
Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 2021, Ngân hàng Thế giới đã phỏng vấn những phụ nữ xuất sắc tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, những người đang đảm nhận vai trò lãnh đạo và hướng tới một tương lai bình đẳng trong thế giới hậu COVID. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng là nhà khoa học như vậy tại Việt Nam.