Trang chủ Search

cúm-B - 622 kết quả

Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Sản xuất vaccine cúm A/H5N1: Chủ động tạo giống gốc của Việt Nam

Việc chủ động tạo giống gốc sử dụng gene virus đang lưu hành tại Việt Nam không chỉ giúp nâng cao khả năng bảo hộ đặc hiệu của vaccine A/H5N1 mà còn giúp Việt Nam chủ động hơn trong việc phòng bệnh cúm ở gia cầm mỗi khi xuất hiện các biến chủng mới.
Dò theo virus SARS-CoV-2 với trình tự hệ gene

Dò theo virus SARS-CoV-2 với trình tự hệ gene

Một công bố mới xuất bản trên tạp chí Cell Reports đã chứng tỏ cách giải trình tự gene thế hệ mới có thể dò theo các đột biến trong virus SARS-CoV-2 có thể hiệu quả trong việc giúp truy dấu lây truyền, tăng độ chính xác xét nghiệm chẩn đoán và sự hiệu quả của vaccine.
Sản xuất vaccine vô hoạt nhũ dầu phòng cúm chủng mới A/H5N1

Sản xuất vaccine vô hoạt nhũ dầu phòng cúm chủng mới A/H5N1

Công ty CP Thuốc Thú y Trung ương (NAVETCO) đã làm chủ công nghệ và sản xuất thành công vaccine vô hoạt nhũ dầu quy mô công nghiệp phòng bệnh cúm A/H5N1 cho gia cầm do các biến chủng mới gây ra
Virus corona có thể sống tới 28 ngày trên bề mặt phẳng

Virus corona có thể sống tới 28 ngày trên bề mặt phẳng

Đây là một phát hiện mới so với những nghiên cứu trước đây cho thấy virus corona có thể tồn tại từ ba đến bốn ngày trên mặt phẳng của nhựa tổng hợp hay kim loại quý.
Nghiên cứu mới về thời gian virus SARS-CoV-2 tồn tại trên da người

Nghiên cứu mới về thời gian virus SARS-CoV-2 tồn tại trên da người

Nhật Bản vừa công bố kết quả nghiên cứu, theo đó virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể tồn tại trên da người trong 9 giờ đồng hồ, lâu gấp 5 lần so với virus cúm.
Nhiều ca bệnh Covid-19 xuất hiện nguy cơ mất thính giác vĩnh viễn

Nhiều ca bệnh Covid-19 xuất hiện nguy cơ mất thính giác vĩnh viễn

Các chuyên gia đã phát hiện ra rằng Covid-19 có thể gây mất thính giác vĩnh viễn, đồng thời cho biết thêm rằng những vấn đề như vậy cần được phát hiện sớm và điều trị khẩn cấp.
Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Nga phê chuẩn vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona

Vắcxin thứ hai mang tên EpiVacCorona do Trung tâm Nghiên cứu virus học Vektor ở Siberia bào chế, vắcxin này được điều chế dựa trên peptit có khả năng kích hoạt phản ứng miễn dịch.
Ai được tiêm vaccine Covid-19 trước?

Ai được tiêm vaccine Covid-19 trước?

Các nhóm tư vấn trên khắp thế giới đang đưa ra hướng dẫn phân bổ vaccine Covid-19, ưu tiên tiêm vaccine cho nhân viên chăm sóc sức khỏe và những người làm các công việc tuyến đầu.
Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Châu Âu: Thành lập cơ quan nghiên cứu y sinh theo mô hình BARDA

Liên minh châu Âu sẽ thành lập một cơ quan tương đương với Cơ quan nghiên cứu và phát triển y sinh tiên tiến Mỹ (BARDA), sau khi phải hứng chịu chỉ trích vì đã thua Mỹ trong việc ủng hộ cho phát triển các vaccine Covid-19.
Sự ra đời của động cơ diesel

Sự ra đời của động cơ diesel

Trong hơn một thế kỷ qua, động cơ diesel đã trở thành một trong những trụ cột của ngành công nghiệp nặng. Nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại phương tiện như ô tô, máy kéo, tàu thủy, xe lửa, nhà máy điện,…. Người sáng chế ra loại động cơ này là nhà phát minh người Đức gốc Pháp Rudolf Diesel.