Trang chủ Search

bầu-khí-quyển - 496 kết quả

Nồng độ methane trong khí quyển tăng đột biến

Nồng độ methane trong khí quyển tăng đột biến

Các nhà nghiên cứu tại Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) phát hiện lượng khí methane giải phóng vào bầu khí quyển trong giai đoạn từ năm 2013 – 2018 tăng 50% so với 5 năm trước đó.
Nghiên cứu cháy rừng bằng cách… đốt rừng

Nghiên cứu cháy rừng bằng cách… đốt rừng

Thử nghiệm đốt rừng ở Utah sẽ đem lại hiểu biết về cách lan rộng của lửa và khói trong các vụ cháy rừng.
Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Người La Mã cổ đại là tác nhân làm thay đổi khí hậu ở châu Âu cách đây 2.000 năm

Theo một nghiên cứu mới được công bố, các nhà khoa học cho rằng người La Mã cổ đại đã có những tác động làm thay đổi khí hậu từ hàng ngàn năm trước.
Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Carbon dioxide đang ngày càng được quan tâm. Nguyên nhân là, vào ngày 11/5, hàm lượng CO2 trong không khí chạm mốc 415 phần triệu (ppm), cao hơn 100 ppm so với nồng độ khí quyển điển hình của chúng ta trong 800 nghìn năm qua. Giờ đây, ngay cả khi chúng ta ngừng phát thải, khí nhà kính vẫn sẽ làm Trái đất nóng lên trong hàng ngàn năm tới.
Lỗ hổng khổng lồ trong khí quyển sao Hỏa hút toàn bộ nước vào không gian

Lỗ hổng khổng lồ trong khí quyển sao Hỏa hút toàn bộ nước vào không gian

Trước khi quá trình chậm chạp này làm khô cạn hành tinh, sao Hỏa có thể đã được bao phủ bởi một đại dương rộng lớn.
Nguyên nhân giúp sự sống “bùng nổ” trên Trái Đất thực sự là gì?

Nguyên nhân giúp sự sống “bùng nổ” trên Trái Đất thực sự là gì?

Khi thành phần bầu khí quyển Trái Đất thay đổi, quá trình tiến hóa của động vật có thể thay đổi theo.
Con người chưa thể chống lại thiên thạch khổng lồ

Con người chưa thể chống lại thiên thạch khổng lồ

New York sẽ hoàn toàn bị phá hủy nếu một thiên thạch khổng lồ rơi trúng thành phố này, khi kế hoạch bảo vệ Trái đất chống thiên thể của NASA không thể ngăn cản được các thiên thạch khổng lồ.
Hổ Bengal có thể sẽ tuyệt chủng do biến đổi khí hậu

Hổ Bengal có thể sẽ tuyệt chủng do biến đổi khí hậu

Biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng cao có thể xóa sổ một trong những môi trường sống cuối cùng của loài hổ lớn nhất thế giới, các nhà khoa học cảnh báo trong một nghiên cứu mới.
Tàu thăm dò năng lượng của NASA đang tiến cực sát Mặt Trời

Tàu thăm dò năng lượng của NASA đang tiến cực sát Mặt Trời

Trong sứ mệnh lịch sử khám phá ngôi sao lửa, tàu vũ trụ Parker đã sẵn sàng tiếp cận với vùng nhiệt độ lên tới 1.300 độ C của Mặt Trời.
Phương pháp sử dụng hạt Muon tiết lộ kỷ lục điện áp giông mới

Phương pháp sử dụng hạt Muon tiết lộ kỷ lục điện áp giông mới

Các nhà nghiên cứu đã ghi nhận một cơn giông có thể tạo ra điện thế lên tới khoảng 1,3 tỷ volt (GV), gấp 10 lần giá trị điện thế lớn nhất mà một cơn giông tạo ra được ghi nhận trước đây.