Trang chủ Search

hợp-tác-quốc-tế - 725 kết quả

TPHCM ban hành đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

TPHCM ban hành đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST

UBND TPHCM vừa ban hành đề án hỗ trợ phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST giai đoạn 2021 – 2025, với mục tiêu nâng cao năng lực ĐMST cho 3.000 doanh nghiệp và phát triển 1.000 dự án khởi nghiệp đến năm 2025.
Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Phụ nữ Dẫn đường – PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng

Nhân dịp Ngày Quốc tế Phụ nữ 2021, Ngân hàng Thế giới đã phỏng vấn những phụ nữ xuất sắc tại khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, những người đang đảm nhận vai trò lãnh đạo và hướng tới một tương lai bình đẳng trong thế giới hậu COVID. PGS.TS. Nguyễn Lê Khánh Hằng là nhà khoa học như vậy tại Việt Nam.
Đầu tư cho khoa học: Tạo cơ hội đi cùng thế giới

Đầu tư cho khoa học: Tạo cơ hội đi cùng thế giới

Đại dịch Covid-19 một mặt khiến chúng ta cảm thấy phiền toái và lo sợ nhưng mặt khác lại đem đến những cơ hội cho các nhà khoa học Việt Nam khi có thể cùng các đồng nghiệp quốc tế giải quyết vấn đề nóng và mới của thế giới, điều mà từ trước đến nay ít khi được đối diện.
Tạo dựng hệ sinh thái học Toán

Tạo dựng hệ sinh thái học Toán

Từ những trăn trở và suy tư của người làm toán và yêu toán không chỉ ở vẻ đẹp thuần túy của nó mà còn cả ý nghĩa của việc đào tạo ra những thế hệ người thầy tương lai, GS.TSKH Đỗ Đức Thái (Trưởng khoa Toán – Tin trường ĐHSPHN) đã tạo dựng một hệ sinh thái học tập nhằm liên kết chặt chẽ giữa trường chuyên, khoa Toán và hệ đào tạo sau đại học.
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.
Ngành kinh tế dẫn đầu khối KHXH&NV về công bố quốc tế

Ngành kinh tế dẫn đầu khối KHXH&NV về công bố quốc tế

Nghiên cứu của nhóm tác giả Vương Quân Hoàng và cộng sự nhằm tìm hiểu sự thay đổi của ngành KHXH&NV tại Việt Nam dưới góc nhìn công bố quốc tế vừa được xuất bản trên tạp chí Research Evaluation [JIF = 2.571; CiteScore = 5.6] do Oxford University Press ngày 17/1/2021.
Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030: Tối thiểu có 10 sản phẩm quốc gia mới

Trong quyết định số 157/QĐ-TTg do Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành vào ngày 1/2/2021, Chương trình Phát triển sản phẩm quốc gia đến năm 2030 được kỳ vọng sẽ hình thành và phát triển tối thiểu 10 sản phẩm quốc gia mới cho Việt Nam.
Ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030

Ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030

Chương trình đặt ra mục tiêu phát triển và làm chủ được 20 công nghệ cao thuộc Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển, gia tăng giá trị xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 60% tổng giá trị xuất khẩu trong công nghiệp chế biến chế tạo.
Ban hành Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030

Ban hành Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia đến năm 2030

Chương trình đề ra mục tiêu, đến năm 2025, số lượng doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ tăng trung bình 15%/năm. Các doanh nghiệp trực tiếp tham gia Chương trình Đổi mới công nghệ quốc gia có năng suất lao động cao hơn ít nhất 1,5 lần so với trước khi đổi mới công nghệ.