Trang chủ Search

Báo-Khoa-học-và-Phát-triển - 318 kết quả

Pin mặt trời: Việt Nam sản xuất được nhưng chi phí cao

Pin mặt trời: Việt Nam sản xuất được nhưng chi phí cao

TS Nguyễn Trần Thuật - Trung tâm Nano và Năng lượng, Đại học (ĐH) Khoa học tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội - cho biết, vấn đề sản xuất pin mặt trời ở Việt Nam hiện nay không phải là bài toán nghiên cứu hay kỹ thuật mà là bài toán đầu tư.
Phim khoa học lẽ ra phải phát triển mạnh

Phim khoa học lẽ ra phải phát triển mạnh

Vô tình “gặp” NSND Lương Đức - “ông vua” phim khoa học Việt - trên báo Khoa học và Phát triển, đạo diễn Nguyễn Tài Văn - Trung tâm Phim tài liệu và phóng sự, Đài truyền hình Việt Nam - bày tỏ sự trân trọng với ông Đức và những trăn trở về việc làm phim khoa học.
Cần có cơ chế khuyến khích  phòng thí nghiệm tự chủ

Cần có cơ chế khuyến khích phòng thí nghiệm tự chủ

Phản hồi bài “Nhà khoa học thế chấp uy tín, sắm phòng lab” và các bài khác trong chuyên đề về phòng thí nghiệm (PTN) tự chủ của Báo Khoa học và Phát triển số 35, ra ngày 25/8, PGS-TS Nguyễn Ngọc Minh - Đại học Khoa học tự nhiên - bày tỏ một số ý kiến về mô hình này.
Lò úm gà tiết kiệm điện cho hộ chăn nuôi nhỏ

Lò úm gà tiết kiệm điện cho hộ chăn nuôi nhỏ

Qua Báo Khoa học và Phát triển, ông Phạm Gia Tuấn (61 tuổi, Minh Khai, Hà Nội) muốn giới thiệu sáng kiến úm gà con bằng bộ lò sử dụng bếp than tổ ong và quạt gió ắcquy 12V xe máy. Trong số báo sau, chúng tôi sẽ đăng tải sự đánh giá của các chuyên gia về hệ thống này.
Chuyên gia tiết lộ thêm về vấn đề của “tháp bắp” Đà Nẵng

Chuyên gia tiết lộ thêm về vấn đề của “tháp bắp” Đà Nẵng

Trao đổi với Báo Khoa học và Phát triển, ông Nguyễn Minh Muôn - Phó Tổng thư ký Hội Môi trường xây dựng Việt Nam, giảng viên cao cấp ĐH Kiến trúc HN - cho biết, vách kính toà nhà trung tâm hành chính Đà Nẵng có hệ số nhận nhiệt bức xạ mặt trời cao gấp đôi tiêu chuẩn.
Nông dân Đà Lạt tự mở lab kiếm tiền

Nông dân Đà Lạt tự mở lab kiếm tiền

Dân trồng rau và hoa ở Đà Lạt, Lâm Đồng đang góp phần thay đổi hình dung của số đông người Việt Nam về vai trò của phòng thí nghiệm - vốn được coi là nơi thâm nghiêm, nghiên cứu những thứ cao siêu, xa vời.
Nhà quản lý nói về kỹ thuật cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chưa phải là tiến bộ kỹ thuật

Nhà quản lý nói về kỹ thuật cấy lúa hiệu ứng hàng biên: Chưa phải là tiến bộ kỹ thuật

Trong khi nông dân từng cấy hàng biên tại nhiều huyện thuộc 18 tỉnh miền Bắc tâm đắc với phương pháp này thì ngành nông nghiệp vẫn chưa có ý kiến chính thức. Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia cho rằng chưa thể coi phương pháp này là một tiến bộ kỹ thuật.
Chỉ số đổi mới sáng tạo giúp Việt Nam “khắc tên” trên bản đồ khoa học

Chỉ số đổi mới sáng tạo giúp Việt Nam “khắc tên” trên bản đồ khoa học

Mới đây, Đại học Bách khoa Hà Nội đã được tổ chức xếp hạng Scimago đánh giá đứng đầu trong 4 tổ chức giáo dục của Việt Nam. GS-TS Nguyễn Văn Hiếu - Viện trưởng Viện ITIMS - đã có những chia sẻ với Báo Khoa học và Phát triển về vấn đề này.
Chuyện nhãn hiệu chứng nhận bún bò Huế: Nhìn từ quyền lợi người tiêu dùng

Chuyện nhãn hiệu chứng nhận bún bò Huế: Nhìn từ quyền lợi người tiêu dùng

Việc UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế ban hành quy chế quản lý, sử dụng nhãn hiệu chứng nhận (NHCN) “Bún bò Huế” với các điều kiện, tiêu chí,... đang khiến dư luận có nhiều ý kiến trái chiều. Vậy, việc cấp NHCN cho sản phẩm hàng hóa giúp gì cho chủ sở hữu và người tiêu dùng?
“Bún bò Huế” - sự lựa chọn khôn ngoan của chính quyền tỉnh (*)

“Bún bò Huế” - sự lựa chọn khôn ngoan của chính quyền tỉnh (*)

LTS: Tại sao UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế chọn nhãn hiệu chứng nhận làm hình thức bảo hộ sản phẩm bún bò Huế? Tỉnh có quyền đăng ký, quản lý và sử dụng nhãn hiệu chứng nhận đó không?