Trang chủ Search

vi-sinh-vật - 768 kết quả

Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Phát hiện hệ vi sinh vật lâu đời nhất trong lõi đá Nam Phi

Bên dưới Dãy núi Barberton Makhonjwa ở Nam Phi, nơi từng xảy ra cơn "sốt vàng", các nhà khoa học tìm thấy một thứ còn quý hơn vàng: hệ sinh vật trên đất đầu tiên, ẩn trong một địa hình đá 3,2 tỷ năm tuổi.
Lập bộ dữ liệu về hệ vi sinh rễ cây cà phê Robusta ở Tây Nguyên

Lập bộ dữ liệu về hệ vi sinh rễ cây cà phê Robusta ở Tây Nguyên

Qua việc thực hiện một nghiên cứu do Quỹ NAFOSTED tài trợ về cây cà phê, TS. Trần Minh Định (Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, ĐH Tây Nguyên) đã thiết lập được một bộ dữ liệu về hệ vi sinh Rhizosphere– một hệ vi sinh vật quan trọng đối với sự phát triển của cây cà phê Robusta.
Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Nhiều loài địa y trong lớp đất phủ biến mất do biến đổi khí hậu

Lớp đất phủ bảo vệ sự sống ở những nơi khô hạn, đang bị phá hủy bởi biến đổi khí hậu - theo một nghiên cứu mới.
Ứng dụng vi khuẩn lactic: Rút ngắn thời gian sinh hương của nước mắm

Ứng dụng vi khuẩn lactic: Rút ngắn thời gian sinh hương của nước mắm

Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Lâu nay, người ta vẫn thường lo ngại về ô nhiễm các loại hóa chất như các chất bảo quản, chất tăng trọng, thuốc kháng sinh,… trong những sản phẩm thịt bán ngoài chợ mà quên mất một điều: các vi khuẩn ô nhiễm, tồn tại trên đó cũng nguy hiểm không kém. Có thể ít người quan tâm đến điều đó cho đến một ngày, các nhà nghiên cứu cảnh báo chúng ta.
Các nhà khoa học Ý làm bánh pizza không cần men nở

Các nhà khoa học Ý làm bánh pizza không cần men nở

Đưa bột nhào vào trong môi trường khí với áp suất cao có thể tạo ra hiện tượng dậy bột tương tự với sự lên men.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Khám phá cách phân tử trở thành vũ khí chống ung thư

Các nhà khoa học sau nhiều năm làm việc vất vả trong phòng thí nghiệm đã tìm ra cách đưa một vi khuẩn sinh sống ở biển tạo ra được một phân tử có tính chất chống ung thư tiềm năng.
12 dự án của học sinh đạt giải Nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật VISEF

12 dự án của học sinh đạt giải Nhất cuộc thi khoa học kỹ thuật VISEF

Đây là năm thứ 10 Bộ GD-ĐT tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp quốc gia VISEF dành cho học sinh trung học. Do tình hình dịch bệnh, cuộc thi năm nay được tổ chức trực tuyến tại Học viện Viettel (Thạch Thất, Hà Nội) từ ngày 25 đến ngày 27/3.