Trang chủ Search

nước-thải - 532 kết quả

Chế phẩm sinh học xử lý nước bị nhiễm amoni

Chế phẩm sinh học xử lý nước bị nhiễm amoni

Chế phẩm dựa trên nguyên lý hoạt động của nhóm vi khuẩn nitrat hóa giúp tăng cường khả năng phục hồi và thúc đẩy quá trình tự làm sạch trong các đầm, ao nuôi tái sử dụng nước; loại bỏ nmầm bệnh ngay từ ban đầu, nâng cao năng suất và chất lượng nuôi trồng thủy sản.
Giải thưởng Sáng chế TPHCM: Một tác giả nhận 3 giải

Giải thưởng Sáng chế TPHCM: Một tác giả nhận 3 giải

Ngày 27/5, Sở KH&CN TPHCM đã trao giải cho 8 sáng chế, trong đó có 3 sáng chế của cùng tác giả Trần Doãn Sơn (Trường Đại học Bách khoa TPHCM) đoạt các giải thưởng khác nhau.
TPHCM: Vấn nạn nước thải chứa dầu mỡ xả thẳng ra ngoài, không qua xử lý

TPHCM: Vấn nạn nước thải chứa dầu mỡ xả thẳng ra ngoài, không qua xử lý

Nước thải chứa dầu mỡ từ nhiều nhà hàng, khách sạn, cơ sở chế biến thực phẩm, trạm xăng dầu... ở TPHCM đang được xả thẳng ra ngoài mà không qua xử lý, gây tắc nghẽn, hư hỏng hệ thống thoát nước đô thị và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Viện Công nghệ sinh học tận dụng rơm rạ, trấu trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu

Việc tận dụng rơm rạ, trấu để sản xuất than sinh học trong chế phẩm xử lý nước nhiễm dầu sẽ góp phần hạn chế việc đốt rơm rạ, gây ô nhiễm môi trường sau mỗi mùa gặt.
Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu đến thị trường.
Phát hiện nơi có mật độ hạt vi nhựa cao nhất dưới đáy biển

Phát hiện nơi có mật độ hạt vi nhựa cao nhất dưới đáy biển

Trong nghiên cứu công bố trên tạp chí Science vào ngày 30/4, các nhà khoa học phát hiện khu vực đáy biển Tyrrhenian ở Địa Trung Hải có mật độ hạt vi nhựa cao nhất từng được ghi nhận, lên tới 1,9 triệu hạt trong lớp trầm tích mỏng rộng 1 mét vuông.
Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Thanh long kết trái trong rừng ngập mặn

Trong vuông nuôi tôm của gia đình Mai Trúc Lâm ở huyện Cái Nước, Cà Mau những cây thanh long không được trồng dưới đất mà sinh sôi nảy nở từ thân cây mắm đều đặn đơm bông, kết trái. Từ giống cây bản địa mà gia đình Lâm ‘phục tráng’, một mô hình trồng độc đáo này với khát vọng thoát nghèo đã thành hình.
Quy trình xử lý bùn thải của nhà sáng chế không chuyên

Quy trình xử lý bùn thải của nhà sáng chế không chuyên

Xuất thân là thợ cơ khí, ông Nhan Thành Út (trú tại quận 9, TP. HCM) có niềm đam mê đặc biệt với việc sáng chế các thiết bị máy móc xử lý các vấn đề trong cuộc sống. Quy trình xử lý bùn thải là một trong những sáng chế của ông được Cục Sở Hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp bằng độc quyền sáng chế.
Phòng thí nghiệm an toàn sinh học hoạt động như thế nào?

Phòng thí nghiệm an toàn sinh học hoạt động như thế nào?

Các phòng thí nghiệm an toàn sinh học cho phép các nhà khoa học nghiên cứu các loại virus gây bệnh cao, phát triển các quy trình chẩn đoán và tạo ra vaccine đều có hệ thống an toàn đa cấp độ ngăn chặn mầm bệnh thoát ra ngoài môi trường.
Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội hỗ trợ ngành y dược khử khuẩn

Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội hỗ trợ ngành y dược khử khuẩn

Với những kinh nghiệm tích lũy trong nhiều năm, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam) đã kịp thời hỗ trợ khử khuẩn một cách an toàn, nhanh chóng các trang thiết bị vật tư y tế của Bệnh viện Bạch Mai, một ổ dịch COVID-19 lớn giữa Thủ đô.