Trang chủ Search

Mầm-bệnh - 681 kết quả

Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Nghiên cứu phòng chống COVID-19: Những chuyện chưa kể

Trong ba đề tài của Bộ Khoa học và Công nghệ tài trợ khẩn cấp trong tháng 2/2020 để phòng chống dịch COVID-19, trừ đề tài sản xuất bộ kit xét nghiệm của công ty Việt Á từng rầm rộ trên truyền thông, hai đề tài còn lại, dù cũng có những đóng góp quan trọng, lại ít được biết đến.
Giải pháp giám sát nhiệt độ cùng một lúc cho nhiều người trong phòng chống Covid-19

Giải pháp giám sát nhiệt độ cùng một lúc cho nhiều người trong phòng chống Covid-19

Nhóm nghiên cứu Khoa Y - ĐH Quốc gia TPHCM kết hợp với Công ty TNHH STVG của Nhật Bản vừa nghiên cứu và phát triển giải pháp công nghệ IoT kết hợp AI, giúp giám sát nhiệt độ nhanh, chính xác và cùng một lúc cho nhiều người tại những nơi như khu cách ly, bệnh viện, khu công nghiệp,...
Kiểm soát đợt dịch thứ tư: 5K và khoanh vùng giúp chống dịch hiệu quả

Kiểm soát đợt dịch thứ tư: 5K và khoanh vùng giúp chống dịch hiệu quả

Trước diễn biến dịch bệnh phức tạp, số ca nhiễm mới tăng liên tục khiến dư luận xã hội lo lắng, bác sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm – Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng I, TP. Hồ Chí Minh, cho rằng hầu hết các ca bệnh mới phát hiện đều nằm trong chuỗi truy vết, cho thấy công tác truy vết đang đúng hướng, có thể giúp kiểm soát đợt dịch này.
Không thay đổi chiến lược chống dịch, thực hiện nghiêm 5K

Không thay đổi chiến lược chống dịch, thực hiện nghiêm 5K

(Chinhphu.vn) - Không một quốc gia nào an toàn khi cả thế giới chưa an toàn. Không một người Việt Nam nào an toàn khi cả nước chưa an toàn. Mỗi người phải trách nhiệm trước hết với mình và người thân của mình, sau đó là với đất nước, với cộng đồng.
Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Đại dịch Covid-19 còn kéo dài bao lâu?

Việc phát triển vaccine thành công và triển khai tiêm chủng đại trà ở nhiều quốc gia đã gieo hy vọng về một thế giới không còn Covid-19. Tuy nhiên, đến nay, người ta bắt đầu đặt câu hỏi, đại dịch này liệu sẽ còn kéo dài bao lâu nữa?
Vaccine sốt rét lần đầu tiên đạt yêu cầu về tính hiệu quả của WHO

Vaccine sốt rét lần đầu tiên đạt yêu cầu về tính hiệu quả của WHO

Số rét là căn bệnh gây ra cái chết của hàng trăm nghìn trẻ em mỗi năm. Hiện tại, một cuộc thử nghiệm vaccine giai đoạn đầu ở châu Phi đang chứng tỏ những kết quả đáng hứa hẹn.
Nuôi lươn không bùn bằng công nghệ tuần hoàn

Nuôi lươn không bùn bằng công nghệ tuần hoàn

Mô hình nuôi lươn không bùn bằng công nghệ tuần hoàn do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II thiết kế cho tỷ lệ sống đạt 99% và tốc độ tăng trưởng đạt từ 3 – 5% trọng lượng/ngày.
Hóa chất trong 1.000 loại thực phẩm chế biến sẵn: Gây hại cho hệ miễn dịch?

Hóa chất trong 1.000 loại thực phẩm chế biến sẵn: Gây hại cho hệ miễn dịch?

Một nghiên cứu thử nghiệm trên động vật cho thấy các loại hóa chất dùng trong thực phẩm ăn liền, còn gọi là chất phụ gia chống oxy hóa, có thể là gây hại cho hệ miễn dịch.
Tiêm vaccine Covid-19 không bị tác dụng phụ thì có hiệu quả không?

Tiêm vaccine Covid-19 không bị tác dụng phụ thì có hiệu quả không?

Có, theo các chuyên gia và dữ liệu từ các thử nghiệm lâm sàng của vắc xin Pfizer.
Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Các hạt bụi mịn nguy hiểm hơn trước đây chúng ta nghĩ

Lần đầu tiên, các nhà nghiên cứu tại Viện Paul Scherrer (PSI) quan sát được các quá trình quang hóa bên trong những hạt nhỏ nhất tồn tại trong không khí. Theo đó, họ đã phát hiện ra các gốc ô xy bổ sung có thể gây hại cho sức khỏe của con người được hình thành trong những hạt sol khí đó ở những điều kiện thông thường.