Trang chủ Search

phân-bón - 870 kết quả

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.
Mô hình trồng cam - nuôi ong ở huyện miền núi biên giới Vũ Quang

Mô hình trồng cam - nuôi ong ở huyện miền núi biên giới Vũ Quang

Mô hình kết hợp nuôi ong trong quá trình trồng cam ở huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh, đã giúp tăng khả năng thụ phấn cho cây, đồng thời giảm thiểu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, góp phần cải thiện môi trường sinh thái.
Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

Hệ thống điện sinh học “kiểu mới”

TS. Hồ Tú Cường (Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp đã nghiên cứu thành công pin nhiên liệu vi sinh vật (Microbial Fuel Cell - MFC) không sử dụng mạch điện ngoài - một dạng hệ thống điện sinh học có cách thiết kế và vận hành khác hẳn với phương thức truyền thống.
5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

5 gợi ý chính sách kiểm soát bụi mịn PM 2.5 cho Hà Nội

Trong một báo cáo dành riêng cho Hà Nội, Ngân hàng Thế giới ước tính nếu chỉ tiếp tục thực hiện các chính sách đã ban hành thì đến năm 2030, trên toàn địa bàn Hà Nội, nồng độ PM2.5 sẽ tiếp tục tăng và có thể cao gấp đôi quy chuẩn quốc gia, khiến mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sẽ càng nghiêm trọng.
Biến đổi khí hậu đe dọa canh tác lúa gạo

Biến đổi khí hậu đe dọa canh tác lúa gạo

Gạo là nguồn lương thực chính cho hơn một nửa thế giới. Tuy nhiên, cây trồng thiết yếu này đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa khi nhiệt độ của Trái đất tăng, kéo theo các cơn bão, các đợt hạn hán và nắng nóng.
Hơn 700 báo cáo tham gia Hội nghị Khoa học trẻ ĐH Công nghiệp TPHCM

Hơn 700 báo cáo tham gia Hội nghị Khoa học trẻ ĐH Công nghiệp TPHCM

Ngày 6/8, Trường Đại học Công nghiệp TPHCM đã phối hợp với Sở KH&CN TPHCM tổ chức trực tuyến Hội nghị Khoa học trẻ lần thứ ba.
Sử dụng trấu làm chất mang mới trong sản xuất chế phẩm vi sinh

Sử dụng trấu làm chất mang mới trong sản xuất chế phẩm vi sinh

Nhóm tác giả của Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã nghiên cứu sử dụng vỏ trấu thành chất mang mới, để sản xuất các chế phẩm vi sinh, sử dụng trong nông nghiệp và xử lý môi trường.
Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Chế phẩm "đánh thức" hạt giống

Được ví như “sữa mẹ” cho thực vật, chế phẩm xử lý hạt giống ứng dụng công nghệ nano của PGS.TS Nguyễn Hoài Châu (Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và các đồng nghiệp được kỳ vọng sẽ là một giải pháp giúp tăng khả năng nảy mầm của hạt, hỗ trợ cây con phát triển nhanh hơn và tăng sức đề kháng cho cây.
Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Một quy trình xử lý mới giúp hạt giống có khả năng tận dụng nước và chịu hạn, phát triển được trên những vùng đất khô cằn.
Việt Nam cần khai thác tốt lợi thế so sánh của mình

Việt Nam cần khai thác tốt lợi thế so sánh của mình

Việt Nam đang nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hóa và chủ trương đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào cuộc cách mạng số. Nhưng để thành công, chúng ta trước hết hãy xác định cho đúng và khai thác tốt lợi thế so sánh của mình.