Trang chủ Search

nhà-văn - 363 kết quả

Giáo dục như là sự thực hành tự do

Giáo dục như là sự thực hành tự do

Bell Hooks (1952), tên thật là Gloria Jean Watkins, là một nhà giáo dục, nhà hoạt động xã hội, nhà văn nổi tiếng người Mỹ gốc Phi. Triết học về giáo dục của Bell Hooks trong cuốn Giảng dạy để vượt qua: Giáo dục như là sự thực hành tự do được coi là có ảnh hưởng trên toàn thế giới, đặc biệt ở những quốc gia đa chủng tộc.
Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc trong mắt một nhà Hán học nước ngoài

Văn học đương đại Trung Quốc (TQ) được biết đến có lượng tác giả, tác phẩm và người đọc lớn nhất thế giới và đang phát triển nhanh. Nhưng cuối năm 2006, văn đàn TQ bỗng dậy sóng sau khi Báo Buổi sáng Trùng Khánh ngày 11/12 đăng bài Nhà Hán học người Đức nói văn học đương đại Trung Quốc (VHĐĐTQ) là rác rưởi.
Nhìn lại vụ tấn công mạng đầu tiên trong lịch sử

Nhìn lại vụ tấn công mạng đầu tiên trong lịch sử

Tháng 11/1988 tại Cornell, anh sinh viên Robert Morris vì tò mò muốn biết internet lớn tới mức độ nào, cho nên đã viết một chương trình máy tính có khả năng lan truyền từ máy này sang máy khác, và yêu cầu từng máy gửi tín hiệu đến một máy chủ kiểm soát để đếm số lượng thiết bị kết nối.
PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

PGS.TS Nguyễn Văn Huy: Chấp nhận các mảng đậm nhạt trong bức tranh khoa học

Mười năm sưu tầm nghiên cứu, Trung tâm di sản các nhà khoa học Việt Nam (Trung tâm) đã có được phông lưu trữ khá toàn diện về các nhà khoa học (KH) Việt Nam. Đó là hành trình “từ không đến có trong thay đổi nhận thức xã hội và các nhà KH về di sản KH”.
Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Quá trình xây dựng Đinh Tiên Hoàng trở thành một biểu tượng đa năng

Trong nhiều ghi chép lịch sử từ thời trung đại cho đến các nghiên cứu của giới học giả hiện đại, Đinh Bộ Lĩnh đã hiện lên như là một biểu tượng đa chiều kích với nhiều chức năng khác nhau. Bài này, sẽ đưa ra những góc nhìn mới về Đinh Tiên Hoàng từ góc độ của biểu tượng học lịch sử.
“Kỵ binh bay” bất khả chiến bại của người Ba Lan

“Kỵ binh bay” bất khả chiến bại của người Ba Lan

Xuất hiện ở châu Âu vào thế kỷ 16 đến 18, đội kỵ binh của Ba Lan được xem là bất bại và đã gieo rắc kinh hoàng trên khắp chiến trường châu Âu, được mệnh danh là “kỵ binh có cánh” hay “kỵ binh bay”.
GS William Nordhaus và cuộc chiến hạn chế sự ích kỷ trong chống biến đổi khí hậu

GS William Nordhaus và cuộc chiến hạn chế sự ích kỷ trong chống biến đổi khí hậu

Cuộc chiến chống biến đổi khí hậu là cuộc chiến chống lại sự ích kỷ của con người. Một nhiệm vụ dường như bất khả thi khi, như nhà văn García Márquez ẩn dụ, nhân loại cứ mãi “trăm năm cô đơn” trong cái tôi to lớn của chính mình, hay nhà sinh học Richard Dawkins chứng minh gene vị kỷ của con người là thiết yếu cho quá trình tiến hóa.
Cuộc truy cầu sự bất tử có thể phân chia nhân loại thành hai nhóm

Cuộc truy cầu sự bất tử có thể phân chia nhân loại thành hai nhóm

Trong cuốn Lược sử tương lai (Homo Deus), Yuval Noah Harari đã đưa ra một nhận định gây nhiều tranh cãi, rằng trên con đường tìm kiếm hạnh phúc viên mãn và sự bất tử, con người (sapiens) thực ra đang cố nâng cấp bản thân thành các vị thần (deus). Tuy nhiên, điều này có lẽ sẽ chỉ đúng một nửa.
Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Vì sao Christopher Columbus trở thành biểu tượng quốc gia của Mỹ?

Bất chấp những tranh cãi về vai trò như một nhà kiến tạo hay kẻ hủy diệt lịch sử, Christopher Columbus vẫn được xem như một hiện thân tiêu biểu của những giá trị và giấc mơ Mỹ.
Sách cấm có phải là sách hay ?

Sách cấm có phải là sách hay ?

“Tôi đi đến đâu cũng được người ta giới thiệu là nhà văn Trung Quốc bị tranh cãi nhiều nhất, có nhiều tác phẩm bị cấm xuất bản nhất. Những lúc ấy tôi chỉ có thể im lặng, chẳng cảm thấy vinh dự lại cũng chẳng cảm thấy có gì không vui, mà chỉ có thể coi lời giới thiệu ấy là một thứ lễ nghi không thích hợp.”