Trang chủ Search

nền-móng - 350 kết quả

Sự ra đời của máy in 3D

Sự ra đời của máy in 3D

In 3D được coi là một trong những công nghệ chủ chốt của cuộc Cánh mạng công nghiệp lần thứ tư, góp phần làm thay đổi bộ mặt của nền sản xuất hiện đại. Công nghệ này ra đời cách đây hơn 30 năm, giúp các nhà thiết kế chế tạo những vật thể có độ phức tạp cao với chi phí thấp.
Nga phát triển các công trình xây dựng bơm hơi

Nga phát triển các công trình xây dựng bơm hơi

Các kỹ sư Nga đang phát triển các kết cấu bơm hơi (pneumoframe constructions) mới dựa trên các ống xi lanh bơm đầy không khí. Những tòa nhà như vậy được thiết kế để xây dựng khẩn cấp các cơ sở tạm thời: bệnh viện dã chiến, nhà kho, cơ sở thể thao di động, v.v, và dễ tháo lắp để tái sử dụng.
ITRI: Khởi xướng công nghiệp máy tính Đài Loan

ITRI: Khởi xướng công nghiệp máy tính Đài Loan

Viện Nghiên cứu Công nghệ công nghiệp đã đặt những nền móng đầu tiên cho ngành công nghiệp bán dẫn của Đài Loan nhưng điều đó không có nghĩa là họ sẽ dễ dàng lấn sân sang ngành công nghiệp máy tính.
Tiếc thương giáo sư Hoàng Tụy

Tiếc thương giáo sư Hoàng Tụy

Cho đến tận cuối đời điều khiến GS Hoàng Tụy canh cánh bận tâm không phải là những vinh quang quá khứ, mà là vận mệnh của đất nước. Trọn vẹn cuộc đời ông dành một tấm lòng thiết tha, với nỗ lực miệt mài đấu tranh vì sự phát triển tiến bộ của cộng đồng xã hội, đặc biệt là lĩnh vực cải cách giáo dục, vấn đề sẽ định đoạt tương lai của thế hệ trẻ.
TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

TS Trần Chí Thành được trao tượng Viện sỹ Igor Kurchatov cho những đóng góp trong khoa học hạt nhân

Với những đóng góp cho khoa học hạt nhân, TS.Trần Chí Thành, nhà nghiên cứu về an toàn hạt nhân, đã được ROSATOM trao bức tượng Viện sỹ Igor Kurchatov nhân dịp kỷ niệm 65 năm vận hành Obninsk, nhà máy điện nguyên tử đầu tiên trên thế giới.
Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Rosalind Franklin: Người đặt nền móng tìm ra “bí mật sự sống” nhưng bị bỏ quên

Năm 1962, ba nhà khoa học được giải Nobel Y-Sinh học đã cảm ơn những người đi trước và đồng nghiệp đã cộng tác, nhưng họ đã “quên” không nhắc tới Rosalind Elsie Franklin, người mà nếu không có công trình của người ấy, chắc chắn họ không thể nào tìm ra được DNA - “bí mật của sự sống”.
Đài Loan: Từ gia công đến nhà sản xuất vi mạch hàng đầu thế giới

Đài Loan: Từ gia công đến nhà sản xuất vi mạch hàng đầu thế giới

Không mấy người biết rằng, đằng sau sự thành công của nền công nghiệp vi mạch của Đài Loan là “bàn tay” của ITRI. Chiến lược bài bản từ mua sẵn, làm chủ công nghệ sản xuất vi mạch của nước ngoài đến tạo ra cả một nền công nghiệp hiện nay ở quốc gia này là sản phẩm của một viện nghiên cứu.
‘Cha đẻ’ công nghệ OLED được trao giải thưởng cao quý nhất Nhật, tiền thưởng 920.000 USD

‘Cha đẻ’ công nghệ OLED được trao giải thưởng cao quý nhất Nhật, tiền thưởng 920.000 USD

Phát minh ra công nghệ OLED vào năm 1987, Tiến sĩ Ching Tang đã nhận được nhiều giải thưởng nhờ thành tựu đó. Mới đây, ông lại tiếp tục được vinh danh giải thưởng Kyoto Prize, giải thưởng cá nhân cao quý nhất Nhật Bản.
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.