Trang chủ Search

Chăm-sóc-sức-khỏe - 851 kết quả

AI Day 2022: Một số công nghệ nổi bật

AI Day 2022: Một số công nghệ nổi bật

Hàng loạt tên tuổi lớn trong giới công nghệ như Intel, HPE, AMD, AWS, Qualcomm, NVIDIA, Google, VinAI… đã có mặt tại AI Day mới đây để giới thiệu những công nghệ mới nhất liên quan đến cách thức thiết kế các hệ thống AI an toàn, bảo mật và hiệu suất, phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau.
Nắng nóng cực đoan ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai như thế nào

Nắng nóng cực đoan ảnh hưởng đến phụ nữ mang thai như thế nào

Khi thế giới ngày càng nóng lên, số ca sinh non, chết lưu và sinh thiếu cân cũng tăng đột biến.
Mô hình học sâu scCAN: Hiệu quả hơn trong phân loại bệnh nhân ung thư

Mô hình học sâu scCAN: Hiệu quả hơn trong phân loại bệnh nhân ung thư

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Chí Tín (Đại học Nevada, Reno, Mỹ) đã phát triển được mô hình học sâu scCAN có khả năng phân cụm hàng triệu dữ liệu tế bào trong một thời gian ngắn với độ chính xác cao, nhờ đó có thể tìm ra những tế bào hiếm gặp trong mẫu sinh thiết ung thư một cách hiệu quả hơn.
Dân số Trung Quốc đã đạt đỉnh?

Dân số Trung Quốc đã đạt đỉnh?

Sau nhiều năm tỷ lệ sinh giảm, Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc cho biết trong một bài báo đăng trực tuyến vào đầu tháng 8 rằng tốc độ tăng trưởng dân số của nước này đã chậm lại đáng kể và sẽ bắt đầu giảm vào một thời điểm nào đó trong khoảng năm 3 năm tới.
Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Phòng chống bệnh đậu mùa khỉ ở Việt Nam: Những việc cần làm

Dù Việt Nam chưa phát hiện ca nhiễm đậu mùa khỉ nào song việc chủ động chuẩn bị các biện pháp giám sát và ứng phó là điều hết sức cần thiết bởi căn bệnh này có nguy cơ xâm nhập bất cứ lúc nào.
Các trường đại học kỹ thuật và công nghệ muốn được thí điểm chủ trì các cụm nhiệm vụ nghiên cứu

Các trường đại học kỹ thuật và công nghệ muốn được thí điểm chủ trì các cụm nhiệm vụ nghiên cứu

Tại buổi làm việc sáng 18/8 với Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt về chính sách nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo, PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng, Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội, đề xuất với Bộ trưởng và các bộ/ban/ngành liên quan về các cơ chế tạo động lực thúc đẩy cho các cụm nhiệm vụ KH&CN.
Các biến chứng liên quan đến thai nghén gia tăng trong đại dịch COVID-19

Các biến chứng liên quan đến thai nghén gia tăng trong đại dịch COVID-19

Trong một bài báo được xuất bản trên JAMA Network Open, nhóm nghiên cứu tại Beth Israel Deaconess Medical Center (BIDMC) đã đánh giá các biến chứng liên quan đến thai nghén và kết quả sản khoa đã thay đổi như thế nào trong đại dịch COVID-19 so với trước đại dịch.
Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Đem lại khả năng giao tiếp cho người bệnh ALS

Một số bệnh thoái hóa thần kinh có thể lấy đi khả năng nói chuyện, thậm chí là di chuyển của người bệnh. Tuy nhiên, các nhà khoa học tại trường ĐH Công nghệ đang phát triển những công nghệ máy tính mới giúp bệnh nhân lấy lại giọng nói của mình.
Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Biến đổi khí hậu làm cho hàng trăm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn

Các đợt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt và bão tố đẩy số ca mắc bệnh tăng cao và trầm trọng hơn, đồng thời làm giảm khả năng ứng phó của con người.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.