Trang chủ Search

nóng-lên-toàn-cầu - 305 kết quả

Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Đề xuất 'ngược đời': Thải nhiều khí CO2 hơn có thể hạn chế biến đổi khí hậu

Carbon dioxide đang ngày càng được quan tâm. Nguyên nhân là, vào ngày 11/5, hàm lượng CO2 trong không khí chạm mốc 415 phần triệu (ppm), cao hơn 100 ppm so với nồng độ khí quyển điển hình của chúng ta trong 800 nghìn năm qua. Giờ đây, ngay cả khi chúng ta ngừng phát thải, khí nhà kính vẫn sẽ làm Trái đất nóng lên trong hàng ngàn năm tới.
Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm ngưỡng kỷ lục, nhân loại không còn nhiều thời gian

Nồng độ CO2 trong khí quyển đã chạm ngưỡng kỷ lục, nhân loại không còn nhiều thời gian

Nồng độ CO2 trong khí quyển đã cán mốc kỷ lục kể từ thời kỳ tiến hóa của con người. Và nếu không thể thay đổi được tình trạng này, chúng ta có nguy cơ sẽ phải quay lại điểm xuất phát của văn minh nhân loại.
Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Nóng lên toàn cầu gây bất bình đẳng kinh tế giữa các quốc gia

Không chỉ là nguyên nhân của sóng nhiệt, lũ lụt và nước biển dâng cao, giờ đây biến đổi khí hậu với nhiệt độ ấm hơn cũng được coi là nới rộng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước, thúc đẩy hiệu quả nền kinh tế của các nước giàu có gây ô nhiễm trong khi làm giảm tốc độ tăng trưởng ở hầu hết các nước đang phát triển.
Sinh vật biển đang bị biến đổi khí hậu "tận diệt" nhanh hơn các loài sống trên đất liền

Sinh vật biển đang bị biến đổi khí hậu "tận diệt" nhanh hơn các loài sống trên đất liền

Một nghiên cứu mới đây thực hiện trên 406 loài động vật máu lạnh đã cho thấy biến đổi khí hậu đã và đang đẩy nhiều loài sinh vật biển tới giới hạn chịu nhiệt của chúng.
2019 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

2019 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử

Do tác động của hiện tượng El Nino kết hợp với biến đổi khí hậu, nhiều trung tâm khí tượng trên thế giới dự báo năm 2019 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại.
ATOMEXPO 2019: Khoa học hạt nhân với phát triển bền vững

ATOMEXPO 2019: Khoa học hạt nhân với phát triển bền vững

Năng lượng hạt nhân đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy 17 vấn đề của Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) mà Liên hợp quốc đề ra từ năm 2015.
Phát thải khí nhà kính tăng mạnh vì nhiệt điện than ở châu Á

Phát thải khí nhà kính tăng mạnh vì nhiệt điện than ở châu Á

Những nhà máy điện than mới tại châu Á làm tăng khí thải nhà kính toàn cầu, theo một báo cáo mới của Cơ quan Năng lượng quốc tế(IEA).
Nhiệt độ sẽ tăng mạnh ở Bắc Cực

Nhiệt độ sẽ tăng mạnh ở Bắc Cực

Nghiên cứu của Liên Hiệp Quốc phát hiện ra rằng nhiệt độ ở Bắc Cực sẽ tăng mạnh từ 3 đến 4 độ C và gây hậu quả tàn phá với môi trường, và điều này là không thể tránh khỏi ngay cả khi các nước hoàn thành mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính theo thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Bí ẩn về những tảng băng màu ngọc lục bảo quý hiếm ở Nam Cực

Bí ẩn về những tảng băng màu ngọc lục bảo quý hiếm ở Nam Cực

Cảnh tượng những tảng băng trôi màu xanh lục bí ẩn ở Nam Cực đã thu hút những người yêu du lịch và các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.
Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Viễn cảnh thảm khốc của thảo nguyên châu Phi

Mức CO2 ngày càng gia tăng trong khí quyển có thể dẫn đến một viễn cảnh thảm khốc với một phần ba các loài thực vật sinh sống trên thảo nguyên châu Phi bị tuyệt chủng, các nhà khoa học cảnh báo.