Trang chủ Search

viện-văn-học - 18 kết quả

GS Phong Lê: "Hiện tượng Đoàn Ngọc Hải" - sự khởi đầu tất yếu của bước ngoặt đô thị hóa

GS Phong Lê: "Hiện tượng Đoàn Ngọc Hải" - sự khởi đầu tất yếu của bước ngoặt đô thị hóa

Trao đổi với Báo Khoa học và Phát triển, Giáo sư (GS) Phong Lê - Chủ tịch Hội Kiều học Việt Nam - cho rằng cần nhìn nhận ảnh hưởng của hiện tượng này trong tương quan với sự phát triển chung của đất nước.
Từ “hiện tượng Đoàn Ngọc Hải”: Các nhà khoa học đề xuất nhiều hướng nghiên cứu

Từ “hiện tượng Đoàn Ngọc Hải”: Các nhà khoa học đề xuất nhiều hướng nghiên cứu

Từ "hiện tượng Đoàn Ngọc Hải", các chuyên gia Viện Nghiên cứu văn hóa cho rằng sẽ tiếp tục trao đổi để đề xuất xây dựng các đề tài nghiên cứu về văn hóa vỉa hè.
“Cần nghiên cứu vai trò truyền thông trong tạo dựng hình ảnh cán bộ”

“Cần nghiên cứu vai trò truyền thông trong tạo dựng hình ảnh cán bộ”

Đó là ý kiến của TS Phạm Xuân Hoàng - Viện Thông tin khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam - sau khi đọc bài viết “Cần có nghiên cứu về hiện tượng Đoàn Ngọc Hải” của TS Phạm Phương Chi trên báo Khoa học và Phát triển số 921. Xin lược đăng ý kiến này.
Cần có nghiên cứu khoa học về “hiện tượng Đoàn Ngọc Hải”

Cần có nghiên cứu khoa học về “hiện tượng Đoàn Ngọc Hải”

Từ hiện tượng ông Đoàn Ngọc Hải với chiến dịch “dọn dẹp” vỉa hè mà hiệu ứng đang lan rộng cả nước, khoa học xã hội có thể nghiên cứu về vai trò của truyền thông trong việc tác động, xây dựng và phát triển các chương trình hành động của Chính phủ và cộng đồng.
PGS-TS Vân Thanh: Nhà khoa học của thiếu nhi

PGS-TS Vân Thanh: Nhà khoa học của thiếu nhi

Sáng tác dành cho thiếu nhi Việt Nam không ít, nhưng nghiên cứu chuyên về văn học thiếu nhi lại rất hiếm hoi, trong đó có PGS-TS Vân Thanh - người vẫn miệt mài với lĩnh vực mình tâm huyết suốt nửa thế kỷ qua, bất chấp sự cô đơn trong học thuật.
Để người trí thức là lương tri, lương tâm của dân tộc (2)

Để người trí thức là lương tri, lương tâm của dân tộc (2)

Báo Khoa học và Phát triển trân trọng giới thiệu phần hai bài viết của TS Phạm Phương Chi với mục tiêu giải đáp câu hỏi: “Làm sao để người trí thức là lương tri, lương tâm của dân tộc thời đại toàn cầu hoá?”.
Để người trí thức là lương tri, lương tâm của dân tộc trong thời đại toàn cầu hóa

Để người trí thức là lương tri, lương tâm của dân tộc trong thời đại toàn cầu hóa

Báo Khoa học và Phát triển - cơ quan ngôn luận của Bộ KH&CN - trân trọng giới thiệu phần một tham luận của TS Phạm Phương Chi với mong muốn nhận được phản hồi, chia sẻ từ cộng đồng các nhà khoa học trong và ngoài nước về vai trò của người trí thức trong thời đại mới.
Nhà khoa học trẻ "hiến kế" phát triển KH&CN

Nhà khoa học trẻ "hiến kế" phát triển KH&CN

Tại buổi Gặp mặt các nhà khoa học trẻ tiêu biểu 2015 do Bộ KH&CN tổ chức hôm 11/9 vừa qua, các nhà khoa học trẻ đã báo cáo với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng những kết quả nghiên cứu, các ứng dụng thực tiễn và những khó khăn trong nghiên cứu.