Trang chủ Search

uốn-ván - 43 kết quả

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.
Những vaccine chống COVID trên công nghệ trứng gà có phôi

Những vaccine chống COVID trên công nghệ trứng gà có phôi

Không riêng Việt Nam, hai quốc gia khác là Thái Lan và Brazil cũng đang đặt kỳ vọng vào khả năng kháng virus SARS-CoV-2 của vaccine được sản xuất bằng công nghệ virus vector dựa trên trứng gà có phôi.
Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Vaccine công nghệ truyền thống: Tính an toàn và hiệu quả?

Đợt bùng phát dịch thứ 4 tại Việt Nam đã ghi nhận tại 62 tỉnh thành. Số ca mắc mới trong 15 ngày gần đây đều dao động ở mức cao trên dưới 8.000 ca/ngày.
Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chậm nhất tháng 6/2022, phải có vaccine COVID-19 sản xuất trong nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chậm nhất tháng 6/2022, phải có vaccine COVID-19 sản xuất trong nước

Chiều 24/6, tới thăm, làm việc với một số cơ sở sản xuất vaccine, sinh phẩm, vật tư y tế, Thủ tướng khẳng định quyết tâm cao nhất trong chuyển giao công nghệ, nghiên cứu và sản xuất vaccine COVID-19 càng sớm càng tốt, chậm nhất tới tháng 6/2022 phải có vaccine sản xuất trong nước.
Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Hoạt động của lãnh đạo Đảng, Nhà nước

Chúng ta đã có những “vũ khí mạnh” trong cuộc chiến chống COVID-19 và giành chiến thắng qua các “trận đánh” mỗi khi dịch quay trở lại. Nhưng, để có chiến thắng toàn cục trước “sát nhân vô hình” này, có lẽ cần thêm vũ khí mạnh nữa là vaccine, để thực sự 100 triệu người là 100 triệu lá chắn trước COVID-19.
Không thể thoát khủng hoảng Covid-19 nếu chỉ các nước giàu được tiêm vaccine

Không thể thoát khủng hoảng Covid-19 nếu chỉ các nước giàu được tiêm vaccine

Ngay cả khi các nước phát triển có thể tiêm chủng cho toàn bộ người dân của mình trong một năm thì họ cũng không thể tránh khỏi ảnh hưởng từ những nơi mà virus vẫn tiếp tục lan rộng.
Trận chiến phía trước của Nanocovax

Trận chiến phía trước của Nanocovax

Đã gần một tuần kể từ khi thử nghiệm lâm sàng giai đoạn I của vaccine Nanocovax của Nanogen chính thức khởi động. Cho đến nay, đã có ba tình nguyện viên được tiêm thử vaccine với liều thấp nhất là 25 microgram (mcg) và sức khỏe hoàn toàn ổn định.
Chế tạo các loại vaccine giá rẻ dành cho người nghèo

Chế tạo các loại vaccine giá rẻ dành cho người nghèo

Ngay hồi tháng tư, khi đại dịch bùng phát, Adar Poonawalla, người dẫn dắt một doanh nghiệp sản xuất vaccine lớn nhất thế giới, đã bắt đầu chuẩn bị lọ thủy tinh để tiến hành sản xuất đại trà loại vaccine giá rẻ của mình cho phương Tây. Trả lời Welt.de, ông khẳng định sẽ không tranh thủ kiếm tiền từ vaccine Covid-19.
Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Lịch sử ra đời của vaccine ho gà

Trong lúc xảy ra cuộc Đại khủng hoảng kinh tế toàn cầu, hai nhà khoa học nữ người Mỹ Pearl Kendrick và Grace Eldering đã phát triển thành công loại vaccine đầu tiên có khả năng ngăn ngừa bệnh ho gà với nguồn ngân sách nghiên cứu hạn hẹp.