Trang chủ Search

triết-lý-giáo-dục - 30 kết quả

Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Những gợi mở về nền giáo dục bình đẳng từ các xã hội săn bắt hái lượm

Bất bình đẳng trong giáo dục đang dần trở thành một hiện tượng toàn cầu, mà hẳn bất kỳ ai quan tâm đến giáo dục một cách nghiêm túc đều có mong muốn tìm hiểu, thảo luận về nó ở các khía cạnh.
Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Vì sao nhiều học sinh “sa lầy” trong nền giáo dục học đường

Howard Gardner tin rằng phần lớn những gì chúng ta đã khám phá ra liên quan đến các nguyên tắc học tập và phát triển của con người xung đột mạnh mẽ với những phong tục tập quán trong nhà trường.
Hội thảo quốc tế về chủ đề giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

Hội thảo quốc tế về chủ đề giáo dục đại học thích ứng với khủng hoảng

Trong lần thứ hai tổ chức, Hội thảo Giáo dục Việt Nam (VES) sẽ diễn ra trên nền tảng zoom trong hai ngày 9-10/9 với sự tham gia của những nhà nghiên cứu uy tín đến từ các trường đại học danh tiếng trên thế giới.
Công bằng trong tiếp cận giáo dục ở Việt Nam

Công bằng trong tiếp cận giáo dục ở Việt Nam

Để thực sự mang đến cơ hội tiếp cận giáo dục bình đẳng cho tất cả học sinh ở các bậc học, con đường mà chúng ta phải đi vẫn còn rất dài.
Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Sách giáo khoa: Nguồn tài nguyên duy nhất?

Trong bối cảnh các cuộc thảo luận về sách giáo khoa (SGK) đang trở nên ngày càng gay gắt, tôi cho rằng trước tiên cần phải quay lại định vị vai trò của SGK trong quá trình giáo dục và mục tiêu giáo dục mà chương trình đó đặt ra.
Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.
Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Với Jiddu Krishnamurti, giáo dục là một hoạt động thiêng liêng mà ở đó, việc truy vấn để hiểu ý nghĩa cuộc sống như một toàn thể nguyên vẹn quan trọng hơn việc sở đắc kiến thức, thu thập và kết nối các dữ kiện.
Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Nhóm Cánh Buồm: Những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn sau 10 năm

Cả đời Phạm Toàn vừa tự học, vừa đi dạy, vừa viết văn, vừa dịch sách, vừa nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật, Tâm lý học, Khoa học giáo dục... Từ đó ở ông đã hình thành nên niềm khát khao muốn đem tất cả những gì mình đã tích lũy được, truyền đạt lại cho thế hệ trẻ, bằng phương pháp giáo dục mới, với một niềm tin: sẽ Đúng và Thành công.
Bàn về triết học giáo dục

Bàn về triết học giáo dục

Khi mổ xẻ, đào sâu nguyên nhân, gốc rễ của các vấn đề giáo dục và học đường nghiêm trọng và dồn dập trong vài năm trở lại đây, ý kiến của giới học giả, trí thức hội tụ vào khái niệm “triết lý giáo dục”. Triết lý giáo dục bỗng chốc trở nên phổ biến, và phần nào xuất hiện như câu “cửa miệng” trong các câu chuyện giáo dục.
Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Giáo dục tích cực đã đến Việt Nam (Kỳ 2)

Đánh giá hồ sơ học tập dựa trên việc quan sát và mô tả điểm mạnh của học sinh - phụ huynh cũng tham gia lên lớp như giáo viên, các dự án giáo dục tại trường đều được liên kết với gia đình… đó là những điều khác biệt đang diễn ra tại một ngôi trường áp dụng triết lý Giáo dục tích cực.