Trang chủ Search

tiềm-lực-khoa-học - 45 kết quả

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 2)

Khi các thành phố Cambridge bị chia làm hai nửa (Phần 2)

Ở phần trước của bài viết, chúng ta đã phần nào hình dung về nỗ lực cải tạo đô thị của các trường Đại học tại Cambridge (Mỹ). Nhưng trên thực tế, ít ai biết rằng một trung tâm học thuật và được đầu tư phát triển bậc nhất cũng lại chứa đầy sự tương phản trong đó - khi có tỉ lệ nghèo cao cũng thuộc hàng bậc nhất.
KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

KH&CN và ĐMST của Thủ đô: Phát huy “ba cái nhất”

Hợp tác giữa TP Hà Nội và Bộ KH&CN được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho Hà Nội phát huy được ba cái nhất về cơ sở hạ tầng, đội ngũ nghiên cứu và nguồn lực đầu tư, và trở thành một trung tâm KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST) của Đông Nam Á.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu đến thị trường.
NASATI: Chỉ mất 4 ngày để nhận đăng ký kết quả nghiên cứu

NASATI: Chỉ mất 4 ngày để nhận đăng ký kết quả nghiên cứu

Năm 2019, Cục Thông tin KH&CN Quốc gia (NASATI) đã tiếp nhận 1.276 hồ sơ đăng ký kết quả nghiên cứu các cấp, tăng 21% so với 2018; thời gian trả kết quả được rút ngắn từ 5 xuống 4 ngày. Cục cũng đang nghiên cứu để nâng cấp phần mềm thủ tục đăng ký kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo: Nền tảng của phát triển nhanh và bền vững

Tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (1959-2019) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đánh giá cao thành tựu của Bộ và ngành KH&CN, và xác định KHCN và đổi mới sáng tạo phải là nền tảng thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Chuẩn bị điều tra tiềm lực khoa học và công nghệ năm 2019

Chuẩn bị điều tra tiềm lực khoa học và công nghệ năm 2019

Từ ngày 01/7/2019, Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia sẽ tiến hành cuộc điều tra tiềm lực của các tổ chức khoa học và công nghệ trên cả nước.
Internet và những thách thức trong thời đại 4.0

Internet và những thách thức trong thời đại 4.0

Khi nói đến Internet, là nói tới các kết nối trực tuyến và sự tiện lợi. Internet thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, thậm chí đây còn được xem là cứu cánh cho các quốc gia đang phát triển. Internet thực sự là một trong những phát minh có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử loài người.