Trang chủ Search

thìa - 244 kết quả

Khai thác nguồn vi sinh vật bản địa: Ngăn chặn bệnh trên rau họ Cải

Khai thác nguồn vi sinh vật bản địa: Ngăn chặn bệnh trên rau họ Cải

Tựa như hiệu ứng cánh bướm, chỉ từ một đốm bệnh nhỏ như giọt dầu, mô bệnh thối nhũn và thối rễ nhanh chóng to dần và gây hư hại cây họ Cải, kế đó bệnh lan dần khắp cả một cánh đồng rau, ảnh hưởng đến sinh kế của người nông dân lẫn chất lượng những bữa ăn của mỗi người Việt Nam.
Vì sao con người thích ăn cay?

Vì sao con người thích ăn cay?

Khi cắn phải một trái ớt, chúng ta thường liên tục hít hà, nước mắt giàn giụa, mồ hôi lấm tấm - đó không phải là cảm giác dễ chịu, nhưng vì sao nhiều người vẫn thích ăn cay?
Loại đất kỳ diệu từ nghĩa trang nhà thờ

Loại đất kỳ diệu từ nghĩa trang nhà thờ

Tại nghĩa trang nhà thờ trên cao nguyên Boho ở West Fermanagh Scarplands (Bắc Ireland)1 có một loại đất được cho là sở hữu khả năng chữa bách bệnh.
Con người làm ra quần áo cách đây 120.000 năm?

Con người làm ra quần áo cách đây 120.000 năm?

Nghiên cứu mới đã tìm thấy các công cụ bằng xương và dấu vết động vật bị lột da có niên đại ít nhất 120.000 năm trong một hang động ở Marốc, đây có thể là bằng chứng sớm nhất về việc con người làm ra quần áo.
Phương pháp chiết hợp chất hỗ trợ điều trị tiểu đường từ cây lá đắng

Phương pháp chiết hợp chất hỗ trợ điều trị tiểu đường từ cây lá đắng

Hợp chất vernoamyosit E được các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu khoa học miền Trung (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) tìm ra trong cây lá đắng góp phần đem lại một bằng chứng xác thực về khả năng hỗ trợ điều trị tiểu đường từ một phương thuốc dân gian.
Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Theo nghiên cứu mới, bụi phóng xạ hạt nhân từ các vụ thử bom hạt nhân trong những năm 1950-60 vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ. Mặc dù mức độ phóng xạ hiện nay không nguy hiểm, nhưng mức độ này có thể đã từng cao hơn nhiều vào những năm 1970-80.
Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng gỗ lâu đời nhất thế giới

Bức tượng Shigir được tìm thấy ở Nga là tượng gỗ lâu đời nhất thế giới với niên đại cách đây hơn 12.000 năm. Nó lớn tuổi hơn nhiều so với bãi đá cổ Stonehenge ở Anh và kim tự tháp ở Ai Cập.
Beatrice Finkelstein: Chuyên gia dinh dưỡng của các phi hành gia

Beatrice Finkelstein: Chuyên gia dinh dưỡng của các phi hành gia

Nhà khoa học nữ Beatrice Finkelstein là người đã tạo ra những món ăn có thể đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho các phi hành gia trong chương trình đưa con người vào không gian đầu tiên của nước Mỹ.
Bảo tàng Pompeii mở cửa lại để trưng bày những phát hiện đáng kinh ngạc

Bảo tàng Pompeii mở cửa lại để trưng bày những phát hiện đáng kinh ngạc

Hàng thập kỷ sau khi phải chịu đựng những cuộc ném bom và tàn phá do động đất, bảo tàng Pompeii đã được tái sinh, trưng bày những phát hiện đỉnh cao từ các cuộc khai quật ở thành phố la Mã cổ đại.
Từ tiết học về lòng biết ơn, nghĩ về việc soạn sách giáo khoa

Từ tiết học về lòng biết ơn, nghĩ về việc soạn sách giáo khoa

Tiến độ, tốc độ, nhịp độ - luôn bị đẩy mạnh, khẩn trương, không được phép dừng lại - đang gây sức ép lên việc soạn sách giáo khoa mới.