Trang chủ Search

tự-do-cá-nhân - 26 kết quả

Nghệ thuật yêu

Nghệ thuật yêu

“Nghệ thuật yêu” (The Art of Loving) của Erich Fromm khám phá một chủ đề đặc biệt mà theo tác giả, là “giải pháp lành mạnh và thỏa đáng nhất cho vấn đề tồn tại người”: tình yêu.
Chủ nghĩa khắc kỷ

Chủ nghĩa khắc kỷ

Theo các triết gia khắc kỷ, trong đời sống có hai mục tiêu đáng để theo đuổi: đó là sự bình thản và đức hạnh. Và để đạt được hai mục tiêu này, họ đã chỉ ra vài kỹ thuật riêng biệt.
Covid-19: Niềm tin của công chúng vào khoa học?

Covid-19: Niềm tin của công chúng vào khoa học?

Trong đại dịch Covid-19, các nhà khoa học (KH) phải đứng trước hàng loạt các câu hỏi, trả lời những mối lo ngại của dân chúng và tư vấn khuyến nghị cho các chính phủ - dường như niềm tin của công chúng vào KH trở nên mạnh hơn bao giờ hết. Nhưng thực sự, mối quan hệ giữa KH và xã hội lại phức tạp hơn vẻ bề ngoài ấy khá nhiều.
TS Bùi Hải Hưng: Tại VinAI, không ai được hài lòng với kết quả ban đầu

TS Bùi Hải Hưng: Tại VinAI, không ai được hài lòng với kết quả ban đầu

TS Bùi Hải Hưng cho biết, công nghệ nhận diện sử dụng khẩu trang vừa được VinAI công bố chỉ là một trong số các công trình nghiên cứu và sản phẩm ứng dụng đẳng cấp quốc tế mà tổ chức này đặt mục tiêu đạt tới.
Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thời kỳ Khai sáng (Age of Enlightenment), diễn ra từ cuối thế kỷ XVII đến xuyên suốt thế kỷ XVIII, là giai đoạn khoa học và tư tưởng nở rộ, mà đỉnh cao là hai cuộc cách mạng Mỹ và Pháp. Nhưng cùng lúc, hàng triệu người da đen (châu Phi) cũng bị bắt làm nô lệ, bị đưa đến Tây bán cầu và trở thành món hàng trao đổi trên thị trường.
Ấn Độ: Tỉ lệ xét nghiệm thấp có thể vô tình che giấu các ca nhiễm Covid-19

Ấn Độ: Tỉ lệ xét nghiệm thấp có thể vô tình che giấu các ca nhiễm Covid-19

WHO kêu gọi các nước xét nghiệm nhiều người hơn để ngăn chặn đại dịch, nhưng đến nay Ấn Độ vẫn chưa mở rộng việc thực hiện xét nghiệm.
Robot dạy trẻ tự kỷ kỹ năng xã hội

Robot dạy trẻ tự kỷ kỹ năng xã hội

Robot hỗ trợ đã tiến bộ trong những năm gần đây, cho phép chăm sóc cá nhân hóa với giá cả phải chăng hơn.
Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Năm 2019 được đánh dấu bởi những thảm họa về môi trường và khí hậu. Có những người đã nói về nó như “năm 0 cho ngày tận thế khí hậu.” Đầu năm 2020, thảm họa cháy rừng ở Úc lại gây ra những mất mát khiến toàn thế giới thương tiếc. Giữa bối cảnh đó, giáo dục vì phát triển bền vững (GDVPTBV) là niềm hi vọng.
“Không ai làm thì mình làm”

“Không ai làm thì mình làm”

Không ít nhóm hoạt động giáo dục ở Việt Nam ra đời từ suy nghĩ bộc trực này, và hiệu ứng xã hội họ nhận được thật bất ngờ.
Trí tuệ nhân tạo: Công nghệ nhận dạng gương mặt là thử thách mới cho các nhà làm luật

Trí tuệ nhân tạo: Công nghệ nhận dạng gương mặt là thử thách mới cho các nhà làm luật

Tiến bộ công nghệ trong lĩnh vực nhận dạng gương mặt bằng trí tuệ nhân tạo đã giúp chúng ta có thể mở khóa iPhone chỉ bằng một nụ cười. Nhưng đằng sau sự tiện lợi đó là nhiều mối lo ngại về đạo đức và tự do cá nhân xoay quanh công nghệ mới.