Trang chủ Search

tự-bảo-vệ - 132 kết quả

Rủi ro đạo đức với AI

Rủi ro đạo đức với AI

Trong thời đại ngày nay, việc sử dụng và phát triển AI dường như là hiển nhiên. Vì vậy, cần phải có các “khuôn khổ AI” để đảm bảo việc phát triển và sử dụng công nghệ này tuân theo các thực hành đạo đức.
Cần luật hoá các quy tắc về đạo đức AI

Cần luật hoá các quy tắc về đạo đức AI

Sức mạnh của AI là lời nhắc nhở chúng ta về tầm quan trọng của các biện pháp giúp bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân trong các vấn đề liên quan đến dữ liệu
Dùng robot biết đổ mồ hôi để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến con người

Dùng robot biết đổ mồ hôi để nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến con người

Điều gì xảy ra với cơ thể khi chúng ta bị say nắng? Làm thế nào để tự bảo vệ mình trong một hành tinh ngày càng nóng lên? Để trả lời những câu hỏi hóc búa này, các nhà nghiên cứu tại Đại học Bang Arizona (Mỹ) đã thiết kế một robot có thể thở, rùng mình và đổ mồ hôi.
Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

Một thức nhận về văn hóa Việt Nam

So với 7 tuyển tập về văn hóa Việt Nam đã in của Phan Ngọc, "Một thức nhận về văn hóa Việt Nam" có hai phương diện khu biệt: đây là lần đầu ông giải thích ngắn gọn và rạch ròi về tiền đề nhất quán trong các tác phẩm từ đầu thập niên 1960 của mình và cách trình bày của ông triệt để toán học.
5 quy tắc an toàn trên không gian mạng cho trẻ em của Google

5 quy tắc an toàn trên không gian mạng cho trẻ em của Google

Trong dự án “Be Internet Awesome” của Google, trẻ em nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, được hướng dẫn những quy tắc cơ bản về các vấn đề an toàn trên không gian mạng để có thể tự tin khám phá và khai thác tối đa các lợi ích từ Internet.
Nhựa tái chế có thể nhiễm hóa chất độc hại vào thực phẩm

Nhựa tái chế có thể nhiễm hóa chất độc hại vào thực phẩm

Nghiên cứu mới cho thấy bao gói, hộp đựng làm bằng nhựa tái chế có thể truyền hóa chất độc hại mà chúng tích tụ trong quá trình tái chế như styrene, benzen, bisphenol, kim loại nặng, formaldehyde và phthalates... sang thực phẩm.
Thuật toán thao túng chúng ta thế nào?

Thuật toán thao túng chúng ta thế nào?

Chúng ta có cách nào giữ được quyền riêng tư, dữ liệu của mình cũng như hạn chế những mặt hại của mạng xã hội? Đó là nội dung buổi tọa đàm “Thuật toán thao túng chúng ta như thế nào?” do Tia sáng tổ chức ngày 22/4, với sự tham dự của các kỹ sư, chuyên gia về khoa học dữ liệu và học máy.
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Giữa những ma trận

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Giữa những ma trận

Làm thế nào để truy vết những đối tượng xâm phạm bản quyền có khả năng “thoắt ẩn thoắt hiện” trên môi trường số là bài toán đầy thách thức với các nhà quản lý hiện nay.
Ra mắt cẩm nang phòng chống xâm hại tình dục trẻ em

Ra mắt cẩm nang phòng chống xâm hại tình dục trẻ em

Tác giả của cuốn cẩm nang “99 câu hỏi bảo vệ con yêu” là TS tâm lý học Quách Thu Quế (Viện Khoa học lao động và xã hội, Bộ LĐTBXH), một trong những chuyên gia đầu tiên làm tư vấn tại tổng đài bảo vệ trẻ em quốc gia 18001567, nay là tổng đài 111.
Chuyên gia nói về cách thuật toán thao túng chúng ta tại tọa đàm của tạp chí Tia Sáng

Chuyên gia nói về cách thuật toán thao túng chúng ta tại tọa đàm của tạp chí Tia Sáng

Chúng ta luôn nghĩ mình hoàn toàn chủ động sử dụng mạng xã hội cũng như các ứng dụng mua sắm, giải trí; trong khi thực ra mọi hành vi nghe nhìn của chúng ta đều đang trở thành tài nguyên cho các công ty công nghệ theo dõi và khai thác.