Trang chủ Search

tự-bảo-vệ - 129 kết quả

Điện thoại thông minh: Nguồn cơn rò rỉ dữ liệu cá nhân

Điện thoại thông minh: Nguồn cơn rò rỉ dữ liệu cá nhân

Từ khi ra mắt, điện thoại thông minh đã là mảnh đất màu mỡ cho các công ty khai thác dữ liệu cá nhân, trong khi không phải người dùng nào cũng biết tự bảo vệ dữ liệu của mình.
Chiếu xạ giúp rong nho tăng cường khả năng chống oxy hóa

Chiếu xạ giúp rong nho tăng cường khả năng chống oxy hóa

Theo kết quả của một nghiên cứu mới do Leibniz ZMT (Trung tâm Nghiên cứu Biển nhiệt đới Leibniz) thực hiện, chất lượng dinh dưỡng của rong nho (Caulerpa lentillifera) còn có thể được cải thiện đáng kể theo cách đơn giản đến không ngờ.
Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Đầu tư cho R&D: Bài học từ những doanh nghiệp tiên phong

Trước khi rất nhiều chính sách khuyến khích của nhà nước được ban hành, một số doanh nghiệp Việt Nam đã chủ động “đi trước” đầu tư cho R&D. Thực tiễn thành công và thất bại của những trường hợp tiên phong cho thấy, một khi đã quyết tâm và tìm được hướng đi đúng, họ có thể tạo ra đột phá về sản phẩm bằng nội lực của chính mình.
Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Lịch sử đậu mùa khỉ: Những điều cần biết

Virus đậu mùa là căn bệnh đặc thù ở một số quốc gia châu Phi, hiếm khi xuất hiện ở châu Âu và Mỹ cho tới gần đây, và xung quanh nó có rất nhiều quan niệm sai lầm.
Italy điều tra Google

Italy điều tra Google

Ngày 14/7, Cơ quan chống độc quyền của Italy cho biết họ đang tiến hành điều tra Google do tập đoàn này bị cáo buộc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường của mình.
Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Thiếu hội đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu, thiếu tài liệu, bệnh hành chính hóa và tình trạng không biết cách sử dụng nhân lực có bằng cấp cao là những yếu tố đang cản trở nghiên cứu trở thành nghề nghiệp nghiêm túc ở Việt Nam.
Cởi mở chia sẻ để giữ... an toàn

Cởi mở chia sẻ để giữ... an toàn

Để các doanh nghiệp khởi nghiệp có thể tự bảo vệ mình trên môi trường số, khi các cuộc tấn công ngày một tinh vi hơn? Câu trả lời có lẽ là họ nên cởi mở và chia sẻ nhiều hơn để cùng nhau chống lại các cuộc tấn công tiềm ẩn hơn là chỉ chăm chăm lo mỗi chuyện bảo mật.
Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Những thách thức mới

Bảo vệ bản quyền trên môi trường số: Những thách thức mới

Dù đã hết sức chật vật với việc bảo vệ bản quyền mà chưa giành được phần thắng, tới đây, cơ quan quản lí và các bên tham gia vào quá trình sáng tạo và truyền tải tác phẩm - từ tác giả cho đến các nhà cung cấp dịch vụ trung gian,... sẽ còn phải đối mặt với một thách thức lớn hơn, đó là bảo vệ bản quyền trên môi trường số.
Nhà sáng chế Trần Ngọc Phúc ra mắt "khẩu trang tương lai" ở Việt Nam

Nhà sáng chế Trần Ngọc Phúc ra mắt "khẩu trang tương lai" ở Việt Nam

Các khẩu trang này có thể lọc bụi PM2.5, vi khuẩn, virus, và các hạt có hại khác trong không khí.
Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm chủng tăng cường khi nào?

Tiêm tăng cường ngay sau tháng thứ ba chứ không phải sau sáu tháng như trước kia từng đề cập. Đó là khuyến nghị của cơ quan về tiêm chủng của Đức do sự lây nhiễm quá nhanh của biến thể Omicron. GS. Christine Falk, chuyên gia về miễn dịch học giải thích khi nào và nên dùng loại vaccine nào có hiệu quả nhất cho tiêm tăng cường.