Trang chủ Search

rầy-nâu - 41 kết quả

Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Với 170 giống lúa thu thập được ở Việt Nam, TS Dương Xuân Tú và các cộng sự tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền tương tác trên toàn hệ gen (Genome Wide Association Study – GWAS) để nghiên cứu phát triển và khai thác các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu cho sản xuất ở từng vùng sinh thái.
Nghiên cứu chọn tạo giống lúa nếp kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử cho các tỉnh phía Bắc

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa nếp kháng bệnh bạc lá bằng chỉ thị phân tử cho các tỉnh phía Bắc

Gạo nếp rất quan trọng trong đời sống của người dân Việt Nam, đặc biệt trong những ngày lễ tết và các đám hiếu hỷ. Chúng được sử dụng làm các loại bánh truyền thống như bánh trưng, bánh dầy, bánh cốm.... nhiều nơi còn dùng để nấu các loại rượu ngon như rượu nếp cái, rượu nếp cẩm.
Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Ngay sau khi rời Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) tại Philippines vào tháng 6/1971 để gia nhập vào đội ngũ Trường Cao đẳng Nông nghiệp Cần Thơ, tôi đã có ước mơ đầu tiên là tìm được trong số hàng trăm giống lúa cổ truyền của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) một giống lúa ngon cơm nhất để phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân
Thuốc bảo vệ thực vật từ cây xoan Ấn Độ

Thuốc bảo vệ thực vật từ cây xoan Ấn Độ

Thuốc bảo vệ thực vật sinh học chiết xuất từ nguyên liệu xoan Ấn Độ có khả năng diệt nấm, vi khuẩn, sâu bọ, côn trùng gây bệnh, đã được thử nghiệm trên rau, dâu tây, bơ, chôm chôm, hoa hồng thay cho các thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Xây dựng Bản đồ công nghệ ở Việt Nam: Những thách thức không dễ vượt qua

Từ những năm 1970, thế giới bắt đầu làm quen với khái niệm "bản đồ công nghệ", "lộ trình công nghệ". Ở Việt Nam, ý tưởng này đã được khơi mào từ những năm 2010, nhưng đến nay vẫn cần rất nhiều nỗ lực để xây dựng và phổ biến thực hành với các doanh nghiệp.
Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Tạo giống lúa mới từ “lúa ma”

Trong hơn 25 năm làm nghiên cứu, GS.TS Nguyễn Thị Lang đã lai tạo thành công hơn 73 giống lúa mới mà “bố” là lúa ma. Với kết quả này, bà vinh dự là nhà khoa học nữ đầu tiên được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019.
Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Việc có một cơ sở dữ liệu quý hệ gene các giống lúa bản địa không chỉ đem lại cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những hiểu biết sâu sắc hơn về loại cây lương thực quan trọng này mà còn mở ra cơ hội chọn tạo những giống lúa mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hay phù hợp với điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt.
Cần chuyển sang hệ thống đổi mới nông nghiệp

Cần chuyển sang hệ thống đổi mới nông nghiệp

Nhìn chung cả hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia của Việt Nam rất cồng kềnh, tốn kém, và còn trong mô hình hoạt động truyền thống. Vì vậy, để có thể nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu, trước mắt cần chuyển từ hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia sang hệ thống đổi mới nông nghiệp.
Khởi nghiệp bằng cánh đồng lúa sạch từ tâm

Khởi nghiệp bằng cánh đồng lúa sạch từ tâm

Trên trang cá nhân, anh nông dân Võ Văn Tiếng chăm chỉ cập nhật những chuyện mới nhất về cánh đồng lúa của mình. Mới đây anh hồ hởi khoe vụ này 40 ha lúa đạt năng suất ‘trên cả tuyệt vời’ vì đất đã phục hồi tốt, không cần đến hạt phân nào, kể cả phân chuồng.
59% diện tích lúa sử dụng các giống nội địa

59% diện tích lúa sử dụng các giống nội địa

Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới đây cho biết, các giống lúa do Việt Nam chọn tạo đã được chuyển giao và ứng dụng trên 4,6 triệu ha thuộc phạm vi cả nước, tương đương 59% tổng diện tích canh tác lúa.