Trang chủ Search

quyết-toán - 90 kết quả

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Thông báo tuyển chọn lần 2 tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (đợt 1)

Thông báo tuyển chọn lần 2 tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN thuộc Chương trình KHCN phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (đợt 1)

Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương thông báo tuyển chọn lần 2 tổ chức, cá nhân chủ trì thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ thuộc Chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (đợt 1).
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN: Những điều kiện cần

Nếu đặt vấn đề này lên bàn nghị sự, thay vì chỉ nhìn vào những vấn đề cũ ‘KH&CN đóng góp gì cho sự phát triển chung của xã hội?’ hay ‘đề tài cất ngăn kéo’, chắc hẳn chúng ta sẽ có nhiều cơ hội giải quyết được những thách thức và rào cản tồn tại trên con đường phát triển KH&CN và đưa nó trở thành tiềm lực của đất nước.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam: Một số vướng mắc chính sách

Sau hơn một thập kỷ hội nhập quốc tế, giờ đây khoa học Việt Nam đang phải đối đầu với rất nhiều vướng mắc về chính sách đầu tư cho khoa học.
Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Luật KH&CN năm 2013: Còn nhiều vướng mắc trong thực thi

Mặc dù Luật KH&CN 2013 được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới. Nhưng trên Thực tế, Luật KH&CN 2013 có phát huy được vai trò của mình trong các hoạt động KH&CN, có tạo ra những biến chuyển về chất và qua đó góp phần vào sự phát triển của xã hội hay không?
Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Luật KH&CN năm 2013: Chính sách ưu đãi nhà khoa học

Nguồn nhân lực KH&CN góp phần làm nên tiềm lực KH&CN của một quốc gia, tuy nhiên cho đến nay, chúng ta chưa thật sự có được những chính sách trọng dụng người làm nghiên cứu và khuyến khích họ làm ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao trong sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Nỗ lực sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000: Tiệm cận với các chuẩn mực quốc tế

Các yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển đất nước và những đòi hỏi phải đổi mới trong nội tại nền khoa học đã trở thành động lực chính của việc sửa đổi, bổ sung Luật KH&CN năm 2000.
Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

Luật KH&CN năm 2000: Kế hoạch hóa và sự lạc hậu trong quản lý

LTS: Ra đời từ năm 2000, Luật KH&CN là sự thể chế hóa quan điểm, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KH&CN phục vụ phát triển đất nước.
Để doanh nghiệp thực sự có vai trò trung tâm

Để doanh nghiệp thực sự có vai trò trung tâm

Nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của KH&CN trong góp phần giải quyết những bài toán lớn của đất nước trong những năm tới, Bộ KH&CN cần có những chính sách dẫn đường và thúc đẩy quá trình chuyển giao các tri thức mới, các sản phẩm nghiên cứu từ khu vực hàn lâm tới doanh nghiệp.