Trang chủ Search

nhiễm-phóng-xạ - 61 kết quả

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Sự ra đời hình nộm thử nghiệm va chạm

Vào nửa cuối thế kỷ 20, nhà phát minh người Mỹ Samuel Alderson đã sáng chế ra hình nộm thử nghiệm va chạm, một thiết bị giúp các nhà sản xuất ô tô kiểm tra mức độ an toàn của sản phẩm mới đối với người sử dụng khi xảy ra tai nạn.
Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

Hệ thống IoT giám sát và phát hiện nguồn phóng xạ thất lạc

PGS.TS Trần Quang Vinh (trường Đại học Bách khoa Hà Nội) và các cộng sự đã nghiên cứu và phát triển thành công một hệ thống ứng dụng công nghệ Internet vạn vật để phát hiện và giám sát nguồn phóng xạ nằm ngoài kiểm soát pháp quy tại các cơ sở tái chế kim loại.
Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell - Người phát hiện tác hại của phóng xạ đối với phôi thai

Liane Russell đã tiến hành những nghiên cứu đầu tiên nhằm xác định tác hại của phóng xạ đối với phôi thai trong các giai đoạn phát triển khác nhau. Nghiên cứu của cô là tiền đề cho các hướng dẫn an toàn khi chụp X quang cho phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ.
Mô phỏng tác động tiềm năng của tai nạn nhà máy điện hạt nhân đối với miền Bắc

Mô phỏng tác động tiềm năng của tai nạn nhà máy điện hạt nhân đối với miền Bắc

Các nhà nghiên cứu Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Tìm kiếm Cứu nạn, Viện Hóa học - Môi trường quân sự và trường Đại học Thủy lợi mới xuất bản công trình “Simulating the Potential Impacts of Nuclear Power Plant Accident for Northern Vietnam”
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Chernobyl sắp trở thành Di sản Thế giới

Chernobyl sắp trở thành Di sản Thế giới

Chernobyl, nơi từng xảy ra thảm họa hạt nhân nghiêm trọng nhất mọi thời đại, được ví như Khải huyền (Apocalypse) trong Kinh Thánh, có thể sẽ trở thành Di sản Thế giới (World Heritage) – giới chức Ukraine cho biết.
Phát hiện mới về ảnh hưởng di truyền của bức xạ từ thảm họa Chernobyl

Phát hiện mới về ảnh hưởng di truyền của bức xạ từ thảm họa Chernobyl

Những thay đổi di truyền trong khối u của những người phát triển ung thư tuyến giáp sau khi tiếp xúc với bức xạ từ vụ nổ Chernobyl khi còn nhỏ hoặc còn là bào thai đã được phát hiện trong một nghiên cứu mới.
Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Bụi phóng xạ hạt nhân vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ, nhiều thập kỷ sau các vụ thử bom

Theo nghiên cứu mới, bụi phóng xạ hạt nhân từ các vụ thử bom hạt nhân trong những năm 1950-60 vẫn xuất hiện trong mật ong Mỹ. Mặc dù mức độ phóng xạ hiện nay không nguy hiểm, nhưng mức độ này có thể đã từng cao hơn nhiều vào những năm 1970-80.
Hàn Quốc tăng 12% ngân sách cho nghiên cứu cơ bản và công nghệ mới

Hàn Quốc tăng 12% ngân sách cho nghiên cứu cơ bản và công nghệ mới

So với năm 2020, số lượng đầu tư vào khoa học, R&D trong lĩnh vực công nghệ thông tin của Hàn Quốc trong năm 2021 sẽ tăng 12% để tăng thêm ngân sách cho nghiên cứu cơ bản cũng như các công nghệ mới, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo (AI) và các mạng lưới không dây 6G.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.