Trang chủ Search

nhà-truyền-giáo - 24 kết quả

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
DNA giải ảo huyền thoại quái vật hồ Loch Ness

DNA giải ảo huyền thoại quái vật hồ Loch Ness

Các nhà khoa học cuối cùng đã có giải thích hợp lý cho việc nhìn thấy quái vật ở hồ Loch Ness. Nó không phải khủng long hay động vật bò sát sống dưới nước còn sót lại từ kỷ Jura mà rất có thể chỉ là một con lươn khổng lồ.
Công bố hơn 100 nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực Việt Nam học

Công bố hơn 100 nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực Việt Nam học

Hơn 100 nghiên cứu mới nhất của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước đã được công bố tại hội thảo “Những vấn đề giảng dạy Tiếng Việt và nghiên cứu Việt Nam trong thế giới ngày nay” do Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TPHCM tổ chức ngày 26/7 tại TPHCM.
“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

“Tâm lý người an nam”: Đúng đối tượng, sai phương pháp và mục đích

Tâm lí người An Nam (NXB Hội Nhà văn & Nhã Nam, 2019) của Paul Giran dễ khiến người đọc hôm nay bất đồng gay gắt, không phải vì tác giả chủ ý chỉ ra những đặc tính kém cỏi trong tính cách, tiến trình lịch sử, tri thức, xã hội và chính trị An Nam mà chủ yếu vì ông lấy đó làm sở cứ để hợp thức hóa cái nhìn thực dân xem thường các quốc gia thuộc địa.
Một ngày ở trường Đại học Khởi nghiệp

Một ngày ở trường Đại học Khởi nghiệp

Đại học Hannam ở tỉnh Deajeon, Hàn Quốc được xem là có hai cái nhất liên quan đến khởi nghiệp: sở hữu trung tâm khởi nghiệp lớn nhất, và là nơi xuất hiện khẩu hiệu “Student First – Startup first” sớm nhất trong toàn bộ hệ thống trường đại học ở xứ sở kim chi này. Khoa học & Phát triển có một ngày tận mục sở thị nơi đây.
Niềm tin vào ma quỷ có khiến chúng ta sống tốt hơn?

Niềm tin vào ma quỷ có khiến chúng ta sống tốt hơn?

Trong văn hóa phương Tây, Halloween là dịp lễ mà những tạo hình hóa trang ma quỷ cùng đồ vật trang trí kinh dị xuất hiện ở khắp các chốn công cộng và nhắc nhở chúng ta về thế giới của người chết. Nhưng liệu điều này có chỉ dẫn cho chúng ta những bài học quan trọng về một cuộc đời đạo đức.
Ngày “tận thế” đã qua, tại sao chúng ta vẫn còn ở đây?

Ngày “tận thế” đã qua, tại sao chúng ta vẫn còn ở đây?

23/04 là ngày Tận thế theo một số dự đoán dựa trên Sách Khải Huyền trong Kinh Thánh.
Những phát minh khoa học ra đời nhờ sự tình cờ

Những phát minh khoa học ra đời nhờ sự tình cờ

Một số khám phá khoa học ra đời sau khoảng thời gian làm việc chăm chỉ, có định hướng trong phòng thí nghiệm, nhưng cũng có những phát minh ra đời nhờ sự tình cờ.
Nhà nước đổi mới sáng tạo

Nhà nước đổi mới sáng tạo

Đổi mới sáng tạo đã từ lâu trở thành danh từ cửa miệng trên thế giới như một trào lưu mạnh mẽ trong kinh tế và công nghệ. Ngày Xuân chúng tôi mạn phép bàn luận về một ý nghĩa của từ này ở một bình diện “cao hơn”: cấp nhà nước hay chính quyền.