Trang chủ Search

nguồn-gene - 177 kết quả

Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình

Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng NLNT vì mục đích hòa bình

Diễn ra mới đây, cuộc họp Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam – Ấn Độ lần thứ 3 về hợp tác sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hòa bình do TS. Trần Chí Thành, viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (NLNTVN) và TS. Arun Kumar Nayak, Ban Kiểm soát và Kế hoạch hạt nhân, Bộ Năng lượng nguyên tử Ấn Độ (DAE) đồng chủ trì.
Xác định gen kháng bệnh khảm lá ở cây khoai mì bằng chỉ thị phân tử

Xác định gen kháng bệnh khảm lá ở cây khoai mì bằng chỉ thị phân tử

Khảm lá khoai mì có thể gây thiệt hại nặng, lây lan với tốc độ nhanh và đang đe dọa trực tiếp đến các vùng trồng.
Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Earli: Phát triển công nghệ buộc tế bào ung thư tự “phơi bày”

Công ty khởi nghiệp công nghệ y tế Earli đang nghiên cứu cách giúp phát hiện ung thư từ sớm để buộc các tế bào ung thư tự xuất hiện, cung cấp các chỉ dẫn về vị trí của chúng trong cơ thể đem lại.
Trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về KH&CN cho 29 công trình

Tối 23/11, tại Nhà hát lớn Hà Nội, Bộ KH&CN tổ chức công bố và trao Giải thưởng Hồ Chí Minh và giải Nhà nước về KH&CN đợt 6 cho lần lượt 12 và 17 công trình.
Nghiên cứu hệ gene giúp nâng cao chất lượng giống tôm sú

Nghiên cứu hệ gene giúp nâng cao chất lượng giống tôm sú

Theo Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản quốc gia, Việt Nam là nước sản xuất tôm sú hàng đầu thế giới với sản lượng 300.000 tấn mỗi năm. Vì vậy việc hiểu rõ về hệ gene tôm sú sẽ đóng vai trò quan trọng trong tương lai của việc nuôi và xuất khẩu loài thủy sản này.
Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Tái cơ cấu các chương trình khoa học công nghệ quốc gia: cần thêm những đổi mới

Những thay đổi như tiết giảm thủ tục hành chính, tài chính và tăng khung thời gian thực hiện Chương trình lên 10 năm, thậm chí là chấp nhận rủi ro được kỳ vọng sẽ đánh dấu bước ngoặt thay đổi quan điểm về đầu tư cho KH&CN.
Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Triển khai các chương trình KHCN Quốc gia đến năm 2030: Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao trên tinh thần chấp nhận rủi ro

Các chương trình sẽ theo hướng đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ KHCN trên tinh thần chấp nhận rủi ro trong khoa học theo thông lệ quốc tế; bảo đảm nguyên tắc công khai, minh bạch, công bằng, tạo điều kiện cho khoán sản phẩm và hậu kiểm, gắn kết với thúc đẩy đổi mới trong doanh nghiệp.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Xây dựng gia sử sức khỏe trở thành truyền thống của mỗi gia đình

Xây dựng gia sử sức khỏe trở thành truyền thống của mỗi gia đình

Mặc dù là công cụ đắc lực hỗ trợ bác sĩ trong chẩn đoán và điều trị, cũng như giúp các gia đình chủ động xác định nguy cơ bệnh tật song gia sử sức khỏe vẫn ít được quan tâm ở Việt Nam.
Con bò kỳ diệu của Fidel Castro

Con bò kỳ diệu của Fidel Castro

Do thiếu đầu vào sản xuất vì bị Mỹ cấm vận, sản lượng sữa của Cuba thường không đủ để đáp ứng nhu cầu. Tuy nhiên, một con bò cái mang tên Ubre Blanca, với khả năng sản xuất sữa phi thường, đã được xướng tên cạnh nhà lãnh đạo Fidel Castro trong suốt nhiều thập kỷ.