Trang chủ Search

khám-nghiệm - 57 kết quả

William Harvey: Người đầu tiên mô tả  chính xác hệ tuần hoàn

William Harvey: Người đầu tiên mô tả chính xác hệ tuần hoàn

Vào thế kỷ 17, bác sĩ William Harvey là người đầu tiên mô tả chính xác hoạt động của tim và sự lưu thông máu bên trong cơ thể. Ông đã đặt nền móng cho sự hiểu biết của chúng ta về cấu trúc và chức năng của hệ tuần hoàn.
Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Nguồn gốc ý tưởng rửa tay ngăn ngừa lây nhiễm

Vào thế kỷ 19, bác sĩ Ignaz Semmelweis là người đầu tiên phát hiện lợi ích y tế của việc rửa tay nhằm ngăn ngừa lây nhiễm bệnh. Tuy nhiên, nhiều đồng nghiệp khi đó đã phủ nhận hoặc thậm chí chế giễu ý tưởng của ông.
Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Virus corona nhảy vọt về khả năng đột biến

Các nhà khoa học tiếp tục kinh ngạc trước tốc độ phát triển của virus corona, những gì nó gây ra đối với cơ thể con người và cách nó nhảy từ loài này sang loài khác.
Di truyền học tiết lộ manh mối đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ

Di truyền học tiết lộ manh mối đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ

Tại Mỹ xảy ra khoảng 400 ca đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ trên 12 tháng tuổi mỗi năm, và các nghiên cứu di truyền học mới bắt đầu chỉ ra các nguyên nhân đáng ngờ nhất.
Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Qua phân tích trạng thái protein của các tế bào, các nhà nghiên cứu Đan Mạch chẩn đoán sớm nguy cơ nhập viện, tử vong của F0 - khi người bệnh có hoặc không có triệu chứng mắc COVID-19.
Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ giám định dấu chân nghi phạm tại hiện trường

Trí tuệ nhân tạo hỗ trợ giám định dấu chân nghi phạm tại hiện trường

Xác định đặc điểm nghi phạm từ dấu chân để lại là một việc đầy khó khăn đối với những người không được đào tạo về lĩnh vực này. Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học thuộc Đại học Bournemouth đã tạo ra một công cụ giúp quá trình giám định trở nên nhanh chóng và chính xác hơn.
COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Nghiên cứu đầu tiên về thảm họa khai mỏ ở Myanmar

Năm 2020, một thảm họa khai mỏ ở Myanmar đã khiến ít nhất 172 người thiệt mạng; giờ đây, nghiên cứu khoa học đầu tiên về vụ việc này cho thấy con người đã góp phần gây ra thảm họa.
"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

"Quả bom hẹn giờ" vi nhựa

Vi nhựa có ở khắp mọi nơi, và các nhà khoa học đang gấp rút nghiên cứu tác động của những hạt nhựa nhỏ bé này đối với động vật biển và con người.
Mỹ đầu tư 1 tỷ USD để nghiên cứu tác động kéo dài của Covid-19

Mỹ đầu tư 1 tỷ USD để nghiên cứu tác động kéo dài của Covid-19

Mỹ vừa thông báo sẽ chi mạnh tay để nghiên cứu những ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe của Covid-19.