Trang chủ Search

gió-mạnh - 119 kết quả

Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Turbine gió đầu tiên trên thế giới

Năm 1887, James Blyth đã chế tạo thành công turbine gió đầu tiên trên thế giới có khả năng tạo ra đủ lượng điện để thắp sáng cho ngôi nhà của mình. Sáng chế của ông là nền tảng cho các hệ thống điện gió hiện đại ngày nay.
Băng biển Nam Cực suy giảm kỷ lục

Băng biển Nam Cực suy giảm kỷ lục

Phạm vi băng biển Nam Cực giảm xuống dưới 2 triệu km vuông trong năm nay - mức tối thiểu thấp nhất kể từ khi bắt đầu được ghi nhận cách đây 43 năm.
Một năm khám phá sao Hỏa, Perseverance tìm được những gì?

Một năm khám phá sao Hỏa, Perseverance tìm được những gì?

Trong một năm, tàu thám hiểm Perseverance của NASA đã đi hơn 3 km qua địa hình đá sao Hỏa, thu thập sáu mẫu đá quý giá dự kiến sẽ trả về Trái đất trong tương lai. Điểm đến tiếp theo của Perseverance là một vùng châu thổ cổ đại để tìm kiếm dấu hiệu sự sống.
Tàu vận chuyển năng lượng từ các trại phong điện

Tàu vận chuyển năng lượng từ các trại phong điện

Các tàu chở dầu, khí đốt, than đá,… hiện đang nắm giữ vai trò quan trọng đối với chuỗi cung ứng năng lượng toàn cầu. Nhưng PowerX, một startup tại Nhật Bản lại hướng về tương lai mà những con tàu như vậy vận chuyển loại năng lượng sạch hơn rất nhiều – điện gió.
Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo: Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ

Chankillo là Đài quan sát Mặt trời lâu đời nhất ở châu Mỹ với niên đại cách đây gần 2.300 năm. Đây là một trong 13 địa điểm trên thế giới vừa được tổ chức UNESCO công nhận là Di sản Thế giới.
Hàng nghìn tấn vi nhựa trôi nổi trong bầu khí quyển

Hàng nghìn tấn vi nhựa trôi nổi trong bầu khí quyển

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Proceedings of the National Academy of Sciences vào tháng 4/2021, Janice Brahney và các cộng sự tại Đại học Bang Utah (Mỹ) phát hiện hàng nghìn tấn vi nhựa đang trôi nổi trong bầu khí quyển của Trái đất và di chuyển trên khắp các lục địa.
Tàu thăm dò sao Hỏa của NASA bật chế độ ngủ đông khẩn cấp

Tàu thăm dò sao Hỏa của NASA bật chế độ ngủ đông khẩn cấp

Insight, tàu đổ bộ sao Hỏa trị giá 800 triệu USD của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), đang gặp khủng hoảng về năng lượng. Sau khi hạ cánh xuống khu vực Elysium Planitia trên sao Hỏa vào năm 2018, nó đã phát hiện hơn 500 trận động đất, 10.000 lốc bụi và bắt đầu đo đạc lõi của hành tinh đỏ.
Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Đơn vị đo lường là một chủ đề nhàm chán, nhưng đằng sau việc người Mỹ cố sống cố chết khi dùng ounce để đo lượng cà phê họ uống hay mua xăng tính bằng gallon là một câu chuyện mang đậm sắc màu của chủ nghĩa ái quốc, tính bình ổn chính trị và sự hoài nghi mang tính lịch sử với nước Pháp.
Giông bão xảy ra thường xuyên hơn do ô nhiễm không khí?

Giông bão xảy ra thường xuyên hơn do ô nhiễm không khí?

Các nhà nghiên cứu ở MIT đã xác định được cách các hạt nhỏ trong khí quyển sinh ra từ hoạt động đốt sinh khối, đốt nhiên liệu, núi lửa phun trào, cháy rừng... có thể tạo ra giông bão thường xuyên hơn.
Toán học của chim cánh cụt

Toán học của chim cánh cụt

Cách chim cánh cụt hoàng đế rúc vào nhau theo một sự sắp xếp hình học chặt chẽ và sự hiệu quả toán học. Điều này có thể làm hé lộ những bí mật về sức khỏe của chúng.