Trang chủ Search

giáo-lý - 29 kết quả

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Xã hội thay đổi qua ba đại dịch trong lịch sử?

Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, có lẽ không nhiều người nghĩ rằng bệnh tật có thể là một động lực quan trọng của lịch sử loài người. Nhưng thực tế, các đại dịch trong quá khứ đã từng thay đổi sâu sắc thế giới quan của xã hội, thay đổi các cấu trúc kinh tế cốt lõi và thậm chí làm thay đổi cán cân quyền lực giữa các quốc gia.
Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Lớp học Trên Cây: Nơi trẻ em trò chuyện về triết học

Với cảm hứng từ “Nam tước trên cây”, một cuốn sách khơi gợi nhiều ý tưởng triết học sâu sắc của nhà văn Ý Italo Cavino, một lớp học về triết học cho trẻ em đã được mở ra để sẵn sàng hồi đáp một cách nghiêm túc những câu hỏi tò mò về thế giới xung quanh và hơn nữa, hướng tới việc giúp các em hình thành tư duy phản biện.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
Kinh Kim Cương: Cuốn sách in lâu đời nhất thế giới

Kinh Kim Cương: Cuốn sách in lâu đời nhất thế giới

Kinh Kim Cương là một văn bản của Phật giáo Đại thừa ghi chép lại những lời giảng, giáo lý tôn giáo của Đức Phật. Một bản sao của nó được tìm thấy trong hang Mạc Cao ở Trung Quốc là cuốn sách in hoàn chỉnh lâu đời nhất thế giới, có niên đại năm 868.
Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Joseph Priestley: Người phát hiện khí oxy

Nhà khoa học người Anh Joseph Priestley là người đầu tiên phát hiện oxy và cô lập nó ở trạng thái khí. Khám phá của ông là tiền đề giúp các nhà khoa học sau này có thể hiểu được bản chất của quá trình đốt cháy hoặc oxy hóa một chất hóa học.
Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

Walden: Vẻ đẹp của những điều giản dị không tên

“Tôi đi vào rừng bởi vì tôi muốn sống thong dong, chỉ đối diện với những sự kiện tinh túy nhất của cuộc sống, và xem thử tôi có thể học được những gì nó phải dạy tôi hay không, và không để khi sắp chết mới khám phá ra rằng mình chưa hề sống”, Thoreau đã viết như thế trong Walden - cuốn sách thể hiện rõ ràng nhất tư tưởng của nhà văn, triết gia này.
Sự ra đời của máy in

Sự ra đời của máy in

Thường được trích dẫn là người đã sáng chế ra máy in vào thế kỷ 15, Julian Gutenberg đã tạo ra một cuộc cách mạng trong công nghệ in ấn, cho phép sản xuất hàng loạt sách và phổ biến kiến thức nhanh chóng trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, lịch sử ngành in đã bắt đầu từ rất lâu trước thời kỳ của Gutenberg.
Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Trong bối cảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang chịu nhiều tai tiếng, nhất là sau vụ chùa Ba Vàng, mô hình Phật giáo Từ Tế (Tzu-chi Foundation) ở Đài Loan, Trung Quốc có thể được xem như một tham chiếu giá trị, giúp định hướng tôn giáo đi theo con đường thế tục (secularism), phụng sự cộng đồng và xã hội.
Nhà tiên tri Muhammad: Người sáng lập đạo Hồi

Nhà tiên tri Muhammad: Người sáng lập đạo Hồi

Hiện nay có khoảng 1,6 tỷ người trên thế giới theo đạo Hồi, tôn sùng giáo lý của nhà tiên tri Mohammed. Điều này khiến Hồi giáo trở thành tín ngưỡng lớn thứ hai trên giới, sau Thiên Chúa giáo.
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).