Trang chủ Search

dấu-hỏi - 75 kết quả

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Công nghệ viễn thám và GIS: “Vẽ lại” quy mô đô thị cổ Óc Eo

Dù chỉ tồn tại khoảng từ thế kỷ I đến thế kỷ VII CN, đô thị cổ Óc Eo (nay thuộc tỉnh An Giang) của vương quốc Phù Nam đóng một vai trò thiết yếu khi là trung tâm của kết nối giao thương giữa các cộng đồng khu vực với Ấn Độ, Trung Hoa, và nhiều quốc gia khác. Nhưng quy hoạch, quy mô của đô thị cổ này như thế nào vẫn còn là một dấu hỏi.
Omicron kết thúc đại dịch COVID?

Omicron kết thúc đại dịch COVID?

Biến thể Omicron dễ lây lan hơn hẳn so với các biến thể tiền nhiệm và có thể sẽ đem tới những ngày kết thúc đại dịch. Tuy nhiên, giới khoa học cho rằng vẫn cần có một giai đoạn chuyển tiếp để có thể chung sống với virus mà không còn các biện pháp kiểm dịch.
Đạm đơn bào: Tương lai của ngành thức ăn thủy sản?

Đạm đơn bào: Tương lai của ngành thức ăn thủy sản?

Bất chấp những tựa đề hấp dẫn do các startup chuyên về đạm côn trùng (insect protein) tạo ra, đạm đơn bào (single-cell protein) và đạm vi sinh (microbial protein) mới là tương lai của ngành công nghiệp sản xuất thức ăn thủy sản.
5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

5 vấn đề khí hậu lớn trong năm 2021

Dưới đây là 5 vấn đề khí hậu được quan tâm nhiều nhất trong năm qua theo lựa chọn của tạp chí Scientific American.
Ba cách để AI lấy con người làm trung tâm

Ba cách để AI lấy con người làm trung tâm

Trí tuệ nhân tạo (AI) lấy con người làm trung tâm là ý tưởng cho rằng các mô hình, nền tảng nên được xây dựng dựa trên cơ sở hiểu được cảm xúc, ngôn ngữ và hành vi của con người.
Mô hình kinh tế mới cho một tương lai mới

Mô hình kinh tế mới cho một tương lai mới

COVID–19 đã làm sâu sắc thêm sự cần thiết phải tập trung cho những thách thức mà nhân loại từ lâu đã phải đối mặt, bao gồm tình trạng bất bình đẳng, sự thiếu hụt dịch vụ y tế, giáo dục và hiện tượng biến đổi khí hậu.
Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Vì sao Việt Nam chống dịch Covid-19 thành công?

Vì sao Việt Nam chống dịch Covid-19 thành công?

Làm sao trong một quốc gia, khi các cơ quan quản lý còn chưa thể yêu cầu người dân tuân thủ hoàn toàn các quy tắc giao thông tối thiểu mà lại có thể bắt họ làm theo các nguyên tắc nghiêm ngặt chưa từng thấy để kiểm soát dịch bệnh.
Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Những điều các nhà khoa học trẻ cần

Tại cuộc toạ đàm “Nghề khoa học, cơ hội và thách thức đối với cán bộ trẻ” do Đoàn Thanh niên Bộ KH&CN tổ chức vào ngày 18/12 vừa qua, nhiều nhà khoa học trẻ cho rằng điều mà họ cần là sự khuyến khích và tin cậy của các nhà quản lý và những chính sách hỗ trợ để có thể theo nghề.
Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Nâng cao hiệu quả tổ chức nghiên cứu công lập tại Việt Nam: Một số đề xuất

Trong kỳ trước, chúng ta đã điểm qua một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo tính hiệu quả và thiết thực trong tổ chức và hoạt động các tổ chức nghiên cứu công lập (GRI). Bài viết kỳ này nhìn vào thực trạng trong nước để chỉ ra những mặt hạn chế và đề xuất các kiến nghị cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động các GRI của Việt Nam.