Trang chủ Search

chuột-đồng - 32 kết quả

Vì sao khó sản xuất nhanh vaccine Covid-19

Vì sao khó sản xuất nhanh vaccine Covid-19

Chỉ trong vòng một năm sau khi Covid-19 bùng phát trên toàn thế giới, chín loại vaccine phòng bệnh đã được các nước khác nhau phê duyệt - tốc độ phát triển vaccine như vậy là rất nhanh. Nhưng để sản xuất vaccine với số lượng lớn lại là một vấn đề khác.
Thuốc xịt mũi làm từ kháng thể gà giúp chống virus corona

Thuốc xịt mũi làm từ kháng thể gà giúp chống virus corona

Nhóm các nhà khoa học ở Đại học Stanford đang nghiên cứu một loại thuốc nhỏ mũi chứa kháng thể của gà với SARS-CoV-2, có khả năng bảo vệ người có nguy cơ lây nhiễm cao trong vài giờ.
Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Trước đây, loại virus gây ra bệnh Rubella (hay còn gọi là bệnh sởi Đức) là ‘thành viên’ duy nhất trong chi Rubivirus và các nhà khoa học chưa bao giờ xác định được họ hàng gần của nó. Tuy nhiên, một bài báo trên tạp chí Nature mới đây đã cho thấy, rubella có một ‘gia đình’ với hai virus họ hàng ruhugu và rustrela.
Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Cho đến giờ, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu biết hết về các biến chủng khác nhau của virus SARS-CoV-2 này.
Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Các thử nghiệm vaccine Covid-19 bắt đầu cho kết quả, nhưng triển vọng chưa rõ ràng

Các thử nghiệm vaccine Covid-19 bắt đầu cho kết quả, nhưng triển vọng chưa rõ ràng

Các vaccine SARS-CoV-2 đang được phát triển nhanh chóng và bước đầu cho kết quả thử nghiệm khả quan trên động vật và người. Tuy nhiên, các nhà khoa học chỉ ra, vẫn còn nhiều điểm phải thận trọng.
Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Lợn sinh ra với các tế bào lai khỉ

Các nhà khoa học đã có thể đưa tế bào macaca (một chi của loài linh trưởng thuộc họ khỉ) vào phôi lợn. Chỉ có hai trong số mười con lai có thể được sinh ra, chúng cũng không thể sống qua tuần đầu tiên, tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn đối với việc cấy ghép nội tạng.
Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Chimera lai khỉ-người đầu tiên: Từng bước phá rào đạo đức khoa học?

Một nhóm các nhà khoa học dẫn đầu bởi Giáo sư Juan Carlos Izpisúa Belmonte từ Viện Salk – Hoa Kỳ đã tạo ra phôi thai khỉ đầu tiên có chứa tế bào người. Nghiên cứu lai tạo ra chimera (thuật ngữ tiếng Hy Lạp chỉ quái vật lai) đầu tiên trên thế giới giữa người-khỉ này đã làm dấy lên hàng loạt tranh luận về đạo đức khoa học.
Israel chế tạo trái tim in 3D đầu tiên bằng mô người

Israel chế tạo trái tim in 3D đầu tiên bằng mô người

Một ngày nào đó, các chiến dịch kêu gọi hiến tạng có thể sẽ trở nên lỗi thời.
Lợn chỉnh sửa gene: Tham vọng của Trung Quốc

Lợn chỉnh sửa gene: Tham vọng của Trung Quốc

Công nghệ “cướp quyền tạo hóa” của các nhà khoa học Trung Quốc không chỉ tạo ra những em bé biến đổi gene mà còn có khả năng đem đến những chú lợn mini và mi nhon. Nó thể hiện một chiến lược đầy tham vọng ở qui mô toàn cầu của Trung Quốc trong lĩnh vực công nghệ sinh học toàn cầu.