Trang chủ Search

chính-sách - 5188 kết quả

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Đại chúng hóa đại học ở châu Á: Cung chưa gặp cầu

Vì sao một số thị trường lao động cho người trẻ châu Á lại ảm đạm, trong khi các trường đại học ở khu vực này nhìn chung đang phát triển vượt bậc cả về danh tiếng lẫn số lượng sinh viên?
Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Đón đọc KHPT số 1318 từ ngày 14/11 đến 20/11/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát triển cây xanh đô thị: Những câu hỏi cần trả lời

Phát triển cây xanh đô thị: Những câu hỏi cần trả lời

Tuy cây xanh đem lại nhiều lợi ích cho sức khỏe thể chất và tinh thần của con người, nhưng không thể đơn giản hóa tới mức kết luận thành phố có càng nhiều cây thì càng tốt.
Thông qua chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu Net Zero

Thông qua chương trình nghiên cứu KH&CN phục vụ mục tiêu Net Zero

Bộ KH&CN vừa phê duyệt chương trình KH&CN cấp quốc gia giai đoạn đến năm 2030 “Nghiên cứu KHCN phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam”, nhằm phát triển công nghệ xanh, sạch, tuần hoàn; nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thu hồi, tận dụng, lưu trữ carbon...
Phát triển năng lượng tái tạo: Thách thức từ lưới điện

Phát triển năng lượng tái tạo: Thách thức từ lưới điện

Quá trình chuyển đổi năng lượng đòi hỏi đầu tư lớn vào hệ thống lưới điện và cần phải bắt tay thực hiện ngay từ bây giờ.
Nghiên cứu công nghệ lưỡng dụng: Rào cản trong hợp tác nghiên cứu của EU

Nghiên cứu công nghệ lưỡng dụng: Rào cản trong hợp tác nghiên cứu của EU

Chương trình tài trợ cho khoa học lớn nhất thế giới của EU đang được tái cấu trúc, trong đó có đề xuất bổ sung nghiên cứu công nghệ lưỡng dụng.
Năng lượng địa nhiệt: Lựa chọn của Việt Nam?

Năng lượng địa nhiệt: Lựa chọn của Việt Nam?

Trên thế giới, mới có khoảng 30 nước sản xuất được điện địa nhiệt. Việt Nam có nên gia nhập nhóm số ít quốc gia này?
Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Tối đa hóa lợi ích của tăng trưởng kinh tế đối với hệ thống giáo dục

Nghiên cứu mới của các tác giả ở Trường Quốc tế, ĐH Quốc gia Hà Nội, cho thấy Việt Nam có thể tận dụng động lực tăng trưởng kinh tế để nâng cao hệ thống giáo dục, thay vì làm theo công thức tăng chi tiêu công cho hệ thống giáo dục - một cách tiếp cận không phải lúc nào cũng thành công.
Vị thế khoa học Mỹ trong tương lai?

Vị thế khoa học Mỹ trong tương lai?

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ trong năm nay sẽ định hình tương lai của khoa học Mỹ.
Đánh giá hiệu quả chính sách chăm sóc sức khỏe ở vùng dân tộc thiểu số

Đánh giá hiệu quả chính sách chăm sóc sức khỏe ở vùng dân tộc thiểu số

TS. Phương Hữu Khiêm (Đại học Thái Nguyên) và TS. Thảo Bùi (Queens College CUNY, Mỹ) đã thực hiện một đánh giá khảo sát về hiệu quả của chương trình Chăm sóc sức khỏe nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.