Trang chủ Search

cứu-rỗi - 31 kết quả

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Những cây cột tưởng nhớ đại dịch tại châu Âu

Lịch sử thường tôn vinh các chiến thắng quân sự, song những nỗ lực chống dịch bệnh – một kẻ thù chung của mọi quốc gia, bên cạnh nạn đói, thiên tai, … cũng không thể bị xem nhẹ.
Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Yuval Noah Harari: Liệu Coronavirus sẽ thay đổi thái độ của chúng ta về cái chết? Có khi ngược lại

Liệu đại dịch Coronavirus có đưa chúng ta trở về với truyền thống hơn, và chấp nhận những thái độ về sự chết - hay củng cố thêm những nỗ lực của chúng ta nhằm kéo dài sự sống?
Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Chết cho tư tưởng: Cuộc đời nguy hiểm của các triết gia

Trong Chết cho tư tưởng, Costica Bradatan kể cho chúng ta nghe hiều câu chuyện kịch tính, hấp dẫn về cuộc đụng độ của các triết gia với tử thần.
Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Nhà thờ chính tòa Moscow: Những thăng trầm lịch sử

Đứng nổi bật bên bờ Bắc sông Moskva ở thủ đô Moscow (nước Nga) là một trong những thánh đường Chính thống giáo (Orthodox) cao nhất thế giới (103m) – Nhà thờ Chúa Kitô Đấng cứu độ (The Cathedral of Christ the Saviour). Nhưng cùng với những biến cố trong thế kỷ 20 ở nước Nga, công trình kỳ vĩ này cũng đã trải qua không biết bao nhiêu thăng trầm.
Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Không thể có một quốc gia mạnh với các đại học yếu

Ngày 15/9, tại lễ công bố Giải Sách Hay 2019 lần thứ 9 với sự tham dự của đông đảo quan khách, từ sinh viên, người yêu sách đến học giả, dịch giả, nhà xuất bản, công ty kinh doanh sách, cuốn Đại học - Định chế giáo dục cao thay đổi thế giới – Từ Trung cổ đến Hiện đại của tác giả Nguyễn Xuân Xanh đã được chọn trao giải ở hạng mục Giáo dục.
Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930

Làng báo Sài Gòn 1916-1930 của Philippe M. F. Peycam không phải là chuyên khảo giới thiệu chung chung về báo chí Sài Gòn mà tập trung một cách cao độ vào sự sinh thành, hoạt động, phát triển và tàn lụi của báo chí chính trị tại một trong những thủ phủ quan trọng của chính quyền Đông Dương.
Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Nguồn gốc chiến tranh sử dụng máy bay không người lái

Drone, loại vũ khí gây nhiều tranh cãi, không phải chỉ mới được triển khai trong thời gian gần đây, mà trên thực tế đã được quân lực Hoa Kỳ cố gắng phát triển từ hơn 100 năm trước. Về động cơ và những nỗ lực không ngừng nghỉ để hiện thực hóa ý tưởng về loại thiết bị đang thống trị chiến tranh hiện đại này.
Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Ngày 2 tháng 5 vừa qua thế giới kỷ niệm 500 năm ngày mất của Leonardo da Vinci - một thiên tài đa dạng. Thế giới kêu gọi năm 2019 là “Năm Leonardo”.
Niềm tin vào ma quỷ có khiến chúng ta sống tốt hơn?

Niềm tin vào ma quỷ có khiến chúng ta sống tốt hơn?

Trong văn hóa phương Tây, Halloween là dịp lễ mà những tạo hình hóa trang ma quỷ cùng đồ vật trang trí kinh dị xuất hiện ở khắp các chốn công cộng và nhắc nhở chúng ta về thế giới của người chết. Nhưng liệu điều này có chỉ dẫn cho chúng ta những bài học quan trọng về một cuộc đời đạo đức.