Trang chủ Search

Tổ-chức-bảo-tồn-thiên-nhiên - 23 kết quả

Mỹ: làm sạch Vịnh Chesapeake nhờ nuôi hàu

Mỹ: làm sạch Vịnh Chesapeake nhờ nuôi hàu

Khôi phục nguồn hàu từ lâu đã trở thành ưu tiên hàng đầu của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên (TNC). Loài nhuyễn thể này đóng vai trò như một hệ thống lọc nước, lọc cặn lắng, tảo và các chất dinh dưỡng dư thừa trong môi trường nước. Các rạn hàu còn cung cấp nơi ương, nuôi cá và các loài khác có giá trị khác về mặt thương mại lẫn tiêu khiển.
Mỹ điều tra trách nhiệm hình sự vụ cá mập trắng chết

Mỹ điều tra trách nhiệm hình sự vụ cá mập trắng chết

Có lẽ đã có điều gì đó mờ ám khi xác của một "sát thủ biển cả" trôi dạt vào bờ phía Tây nước Mỹ.
Chiêm ngưỡng "Nữ hoàng” tuyệt sắc của Vương quốc Sơn Trà

Chiêm ngưỡng "Nữ hoàng” tuyệt sắc của Vương quốc Sơn Trà

Nghe tin bán đảo Sơn Trà sẽ mất thêm đất cho qui hoạch mới, ngày 20-3, tác giả ảnh Đặng Thị Thu Thủy (Tóc bạc Drt), người từng có triển lãm riêng về Voọc chà vá chân nâu đầu năm 2017, đã lên ngay Sơn Trà "trò chuyện" cùng nữ hoàng của mình.
Đàn tê giác "bay" đến nơi ở mới để tránh bị săn trộm

Đàn tê giác "bay" đến nơi ở mới để tránh bị săn trộm

Trực thăng vận chuyển những con tê giác đen nặng gần một tấn bay từ khu bảo tồn Great Fish River, Nam Phi tới chỗ ở mới.
Bắt kẻ săn trộm bằng công nghệ mới

Bắt kẻ săn trộm bằng công nghệ mới

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới cho biết, 26 tên trộm đã bị bắt gọn tại Khu bảo tồn quốc gia Maasai Mara và một số vườn quốc gia khác của Kenya nhờ sử dụng camera hồng ngoại chụp ảnh nhiệt do chính tổ chức này phát triển.
Hệ sinh thái thế giới có thể bị đổ vỡ vào năm 2020

Hệ sinh thái thế giới có thể bị đổ vỡ vào năm 2020

Mới đây, Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Thế giới và Hội động vật học London đã đưa ra một báo cáo gây sốc khi cho rằng, 2/3 số động vật có xương sống có thể bị xóa sổ vào năm 2020. Điều này dẫn đến việc, hệ sinh thái hiện nay đang đứng trước nguy cơ bị đổ vỡ sau 4 năm nữa.
Nỗ lực giải cứu “kỳ lân châu Á” ở Việt Nam

Nỗ lực giải cứu “kỳ lân châu Á” ở Việt Nam

Tại Việt Nam, trong nỗ lực bảo tồn sao la - một trong những loài động vật quý hiếm và bí hiểm nhất thế giới, được mệnh danh “kỳ lân châu Á”, các chuyên gia đã sử dụng từ các phương pháp thủ công truyền thống đến công nghệ tiên tiến nhất.
 Sếu đầu đỏ bỏ Việt Nam sang Campuchia

Sếu đầu đỏ bỏ Việt Nam sang Campuchia

Mỗi cặp sếu đầu đỏ khi kết đôi sẽ sống với nhau cả đời. Khi một con mất đi, con còn lại sẽ thủy chung, thậm chí "tuyệt thực" để theo bạn đời. Tuy nhiên, biểu tượng một thời của Vườn quốc gia Tràm Chim nay đứng trước bờ tuyệt chủng.
Triển lãm về loài thú cổ đại bí ẩn nhất trên thế giới tại Huế

Triển lãm về loài thú cổ đại bí ẩn nhất trên thế giới tại Huế

Ngày 30/4, tại công viên Tứ Tượng, thành phố Huế, lần đầu tiên Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (WWF) - Việt Nam phối hợp Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên-Huế tổ chức triển lãm về sao la.
Phát hiện loài thằn lằn ngón mới

Phát hiện loài thằn lằn ngón mới

Nhà khoa học Việt Nam cùng đồng nghiệp quốc tế vừa công bố một loài thằn lằn ngón mới cho khoa học được tìm thấy ở Lào.