Trang chủ Search

Tây-Thái-Bình-Dương - 44 kết quả

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
WHO: Số ca nhiễm và tử vong do COVID-19 toàn cầu tăng trở lại

WHO: Số ca nhiễm và tử vong do COVID-19 toàn cầu tăng trở lại

Sau hơn một tháng giảm, số ca nhiễm COVID-19 toàn cầu đã tăng trở lại từ tuần trước; khu vực Tây Thái Bình Dương, bao gồm Hàn Quốc và Trung Quốc, có mức tăng cao nhất.
TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TPHCM có thể “hứng” bụi PM2.5 từ Indonesia

TS. Nguyễn Lý Sỹ Phú (Khoa Môi trường (trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG TPHCM) và các đồng nghiệp phát hiện ra sự vận chuyển của bụi PM2.5 từ Indonesia và các quốc gia Đông Nam Á đến TPHCM.
Phát hiện DNA nguyên vẹn của người phụ nữ sống cách đây 7.200 năm

Phát hiện DNA nguyên vẹn của người phụ nữ sống cách đây 7.200 năm

Các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra DNA cổ đại trong hài cốt của một người phụ nữ đã chết cách đây 7.200 năm ở Indonesia - phát hiện này thách thức những hiểu biết trước đây về sự di cư của con người cổ đại.
Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Rubella có thể lây truyền từ động vật sang người

Trước đây, loại virus gây ra bệnh Rubella (hay còn gọi là bệnh sởi Đức) là ‘thành viên’ duy nhất trong chi Rubivirus và các nhà khoa học chưa bao giờ xác định được họ hàng gần của nó. Tuy nhiên, một bài báo trên tạp chí Nature mới đây đã cho thấy, rubella có một ‘gia đình’ với hai virus họ hàng ruhugu và rustrela.
Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Ryan Fogt, giáo sư khí tượng học tại ĐH Ohio (Mỹ), cùng học trò của mình là Kyle Clem đã công bố phát hiện mới về châu Nam Cực trên tạp chí Nature Climate Change. Nghiên cứu cho thấy Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu trong 30 năm qua.
Ghi nhận mới về loài cá Chai Núm nhỏ Thysanophrys papillaris Actynopterygii: Scorpaeniformes: Platycephalidae) phân bố ở vùng biển Tây Thái Bình dương

Ghi nhận mới về loài cá Chai Núm nhỏ Thysanophrys papillaris Actynopterygii: Scorpaeniformes: Platycephalidae) phân bố ở vùng biển Tây Thái Bình dương

Các nhà ngư loại học tại trường Đại học Tổng hợp Hokkaido - Nhật Bản và Phòng Bảo tồn và Đa dạng sinh học biển thuộc Viện Tài nguyên và Môi trường biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã thu thập được mẫu tiêu bản cá Chai (Họ Platycephalidae).
Kiên Giang: Nghiên cứu thử nghiệm ương giống và nuôi ghẹ xanh thương phẩm

Kiên Giang: Nghiên cứu thử nghiệm ương giống và nuôi ghẹ xanh thương phẩm

Ghẹ xanh (Portunus pelagicus) là đối tượng đặc sản biển có giá trị dinh dưỡng và thương phẩm cao, có tiềm năng quan trọng đối với nuôi trồng và khai thác thủy sản, đây là loài giáp xác được phân bố khá rộng ở các vùng biển từ Ấn Độ Dương đến Tây Thái Bình Dương
Vi khuẩn ăn dầu đã được phát hiện ở phần sâu nhất của đại dương

Vi khuẩn ăn dầu đã được phát hiện ở phần sâu nhất của đại dương

Loài vi khuẩn ăn dầu đã được các nhà khoa học phát hiện tại nơi sâu nhất của đại dương.
93% trẻ em trên thế giới hít thở ô nhiễm không khí mỗi ngày

93% trẻ em trên thế giới hít thở ô nhiễm không khí mỗi ngày

Theo báo cáo mới của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng 93% trẻ em trên thế giới dưới 15 tuổi [1,8 tỷ trẻ em] đang phải hít thở bầu không khí ô nhiễm mỗi ngày.