Trang chủ Search

Nam-cực - 306 kết quả

Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Thomas Midgley Jr. và "những phát minh hủy diệt"

Những tiến bộ khoa học mà Thomas Midgley Jr. nghiên cứu đã đem lại nguồn lợi khổng lồ cho ngành công nghiệp, nhưng người ta cũng cần cả thế kỷ để khắc phục những di chứng mà nó để lại cho sức khỏe cộng đồng và môi trường sống.
Trung Quốc phóng vệ tinh cạnh tranh với Starlink của Elon Musk

Trung Quốc phóng vệ tinh cạnh tranh với Starlink của Elon Musk

Tập đoàn Khoa học và Công nghệ Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASC) đã chính thức bước vào cuộc đua cung cấp internet vệ tinh toàn cầu, cạnh tranh với Starlink của tỷ phú Elon Musk.
Tốc độ tăng CO2 nhanh nhất trong 50.000 năm qua

Tốc độ tăng CO2 nhanh nhất trong 50.000 năm qua

Các nhà khoa học tại Đại học Bang Oregon (Mỹ) phát hiện tốc độ tăng carbon dioxide (CO2) trong khí quyển ngày nay nhanh hơn 10 lần so với bất kỳ thời điểm nào khác trong 50.000 năm qua, thông qua việc phân tích hóa học mẫu băng Nam Cực cổ đại ở độ sâu 3,2km.
Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là tác nhân lớn nhất dẫn tới bùng phát bệnh dịch

Mất đa dạng sinh học là nguyên nhân môi trường lớn nhất gây ra các đợt bùng phát bệnh truyền nhiễm, đồng thời khiến chúng trở nên nguy hiểm hơn và lan rộng hơn.
Vành đai lửa Thái Bình Dương: Vì sao thường xảy ra động đất?

Vành đai lửa Thái Bình Dương: Vì sao thường xảy ra động đất?

Ngay đầu năm 2024, chúng ta đã chứng kiến trận động đất dữ dội xảy ra tại bán đảo Noto, Nhật Bản khiến nhiều tòa nhà sập đổ, cơ sở hạ tầng đổ nát và xảy ra cháy lớn. Mới đây, một trận động đất lớn cũng làm rung chuyển thành phố Hoa Liên, Đài Loan, gây thiệt hạt về người và của.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

Tuy Nam Cực và Bắc Cực là nơi vắng bóng người, nhưng lại không thoát khỏi tác động từ ô nhiễm do con người gây ra. Người ta đã tìm thấy vi nhựa trong tuyết Nam Cực và biển sâu Bắc Cực. Giờ đây, một đánh giá có hệ thống đã làm rõ hậu quả của loại ô nhiễm này đối với các đàn chim biển sinh sống trong khu vực.
Nam Cực thuộc về ai?

Nam Cực thuộc về ai?

Mặc dù có nhiều quốc gia từng tuyên bố chủ quyền đối với các phần lãnh thổ của Nam Cực, nhưng cho đến nay lục địa này vẫn là lãnh thổ chung của toàn nhân loại, theo các điều khoản trong Hiệp ước Nam Cực. Đây cũng là nơi chỉ được sử dụng cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Đón đọc KHPT số 1283 từ ngày 14/3 đến 20/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.