Trang chủ Search

Báo-Xuân - 57 kết quả

Hạnh phúc, Lạc quan, Định kiến và đầy Tín ngưỡng

Hạnh phúc, Lạc quan, Định kiến và đầy Tín ngưỡng

Đó là kết quả của cuộc khảo sát xã hội học của Viện Nghiên cứu Phát triển Mekong thực hiện trên 1400 người từ 18 tuổi trở lên được chọn ngẫu nhiên nhằm tìm hiểu về cảm nhận và suy nghĩ của Người Việt năm 2018.
EdTech hợp với ai?

EdTech hợp với ai?

Một câu hỏi ngắn, chỉ gồm bốn chữ nhưng câu trả lời chắc sẽ phải rất dài, bởi EdTech (Công nghệ Giáo dục) là một khái niệm khá rộng, và “ai” ở đây bao gồm nhiều bên khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết ngắn này, tác giả chỉ xin góp một ý kiến nhỏ, từ kinh nghiệm của người vừa từng là người học, vừa từng là người dạy có sử dụng EdTech.
Con người tìm gì nơi trải nghiệm?

Con người tìm gì nơi trải nghiệm?

Năm qua, TS Phạm Thị Ly xuất hiện thường xuyên trên các mặt báo, trong đó có KH&PT, với các bài viết về đề tài giáo dục. Ít người biết rằng, nhiều bài viết được chị chấp bút trong thời gian chờ đợi ở sân bay, trên máy bay, và khi dừng chân nơi khách sạn nào đó giữa hành trình lái xe nghìn dặm.
Lớn lên nhờ lòng tốt của cộng đồng

Lớn lên nhờ lòng tốt của cộng đồng

Đó là tâm sự của Mai Phan Zymaris - chủ tịch Hội Thanh niên Sinh viên Việt Nam tại Hoa Kỳ, người chịu trách nhiệm tổ chức giải thưởng và hệ sinh thái khởi nghiệp dành cho người Việt Nam trên toàn thế giới Viet Challenge khi nói về sự trưởng thành của cộng đồng đặc biệt này.
Đạo diễn vở “Cậu Vanya” phiên bản Nhật-Việt: Mỗi vở kịch là một bài toán nhiều lời giải

Đạo diễn vở “Cậu Vanya” phiên bản Nhật-Việt: Mỗi vở kịch là một bài toán nhiều lời giải

Có đoàn kịch Nga nọ đã quyết định rút lại kế hoạch lưu diễn ở Việt Nam sau khi tham khảo ý kiến của một số đoàn kịch khác từng lưu diễn ở đây. Nhưng đạo diễn Tsuyoshi Sugiyama của Nhà hát Không Tường, Nhật Bản, không chọn cách rút lui dễ dàng đó, kể cả khi nhóm của anh tiến hành khảo sát nhanh và nhận về toàn những thông tin bi quan.
Việt Nam có thành con hổ châu Á mới?

Việt Nam có thành con hổ châu Á mới?

Sau hơn 30 năm Đổi mới (1986), từ chỗ đói kém, đóng kín rồi vươn lên trở thành một nền kinh tế thu nhập trung bình và đang ngày càng mở, giấc mơ “con hổ châu Á” đã luôn không ngừng theo đuổi và thôi thúc tâm trí của nhiều người Việt.
GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

GS.TS Hoàng Xuân Sính: Mất trăm năm mới có đại học thật sự

Đại học Thăng Long (TLU) - trường đại học dân lập đầu tiên ở Việt Nam - vừa kỷ niệm 30 năm ngày thành lập.
S-tracking: Hài hòa giữa lợi ích của chính quyền và ngư dân

S-tracking: Hài hòa giữa lợi ích của chính quyền và ngư dân

Sản phẩm S-tracking của Viettel có thể là một công cụ quản lý hữu hiệu cho các tỉnh duyên hải để Việt Nam thoát khỏi thẻ vàng của EC nhưng người dân lại không mặn mà với nó.
Nghiên cứu và phát triển là nền tảng của khởi nghiệp

Nghiên cứu và phát triển là nền tảng của khởi nghiệp

Ông Nguyễn Việt Dũng tin rằng, con đường để khởi nghiệp thành công phải là sự kết hợp giữa khối academy – các viện – trường, trung tâm nghiên cứu phát triển và khối industry – nhóm thị trường, doanh nghiệp
Đối thoại với tôi, tương lai và thế giới

Đối thoại với tôi, tương lai và thế giới

Biên tập viên Trần Nguyên của Khoa học và Phát triển là người đã hiệu chỉnh bản thảo của tập sách đình đám của năm “Tôi, tương lai và thế giới” của tác giả Nguyễn Phi Vân. Hai người, cùng “nói qua nói lại” một câu chuyện đầu năm…