Trang chủ Search

ứng-xử - 257 kết quả

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Dù ai cũng biết rằng, việc xử lý tài sản hình thành sau đề tài do nhà nước tài trợ theo quy định của Nghị định 70 gặp rất nhiều vướng mắc, cần phải sửa nhưng sửa như thế nào để không làm nảy sinh những vướng mắc mới lại là chuyện không dễ.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 1): Những hệ quả ngoài ý muốn

Sau khi hoàn thành một đề tài nghiên cứu và có được một kết quả có tiềm năng ứng dụng trong thực tế thì sản phẩm ấy nên thuộc về ai? nhà khoa học, đơn vị chủ trì hay nhà nước?
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Sở nghiệm của Phan Ngọc trong "Sự tiếp xúc giữa văn hóa Việt Nam với Pháp"

Kinh nghiệm nguyên thủy của Phan Ngọc trong cuộc tiếp xúc Pháp – Việt là những quan hệ xã hội của ông, trước hết, với những thành viên trong một gia đình có cha là vị quan lớn nhà Nguyễn nổi tiếng vì sự thanh liêm và học vấn cao, và với những người bạn học sau này đều là những trí thức nổi bật.
KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2023: Năm điểm nhấn

Khó có thể gói gọn những phát triển và chuyển động đa dạng của khoa học Việt Nam trong một năm vào một vài sự kiện nhưng theo nhận định của các chuyên gia, có thể hình dung ra năm 2023 với năm điểm nhấn quan trọng, góp phần định hình hoạt động của năm cũng như gợi mở các tác động sâu rộng trong tương lai.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: Đừng sợ những điều chưa hoàn hảo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh: Đừng sợ những điều chưa hoàn hảo

Đừng để hoạt động trải nghiệm trở thành một mẫu số chung cho cuộc sống học trò! Các em không cần thêm những bài học chung chung mà cần những tình huống nảy sinh từ quá trình quan sát cuộc sống, cùng làm, cùng nghĩ, cùng chia sẻ, rút kinh nghiệm.
Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Mỗi khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, dư luận lại đặt vấn đề về giáo dục nhân cách trong và ngoài nhà trường hoặc vai trò của người thầy. Tuy vậy, tính chất của vụ việc tập thể học sinh bạo hành cô giáo ở Tuyên Quang mới đây hoàn toàn khác biệt để áp dụng cách tiếp cận thiên về đạo đức nêu trên.
Nên đối xử với chatbot như thế nào?

Nên đối xử với chatbot như thế nào?

Khi trí tuệ nhân tạo (AI) trở thành một phần đáng kể của cuộc sống hằng ngày, mọi người cần đặt ra câu hỏi về cách tương tác với chúng.
Khí tượng thủy văn cho các hồ chứa: Giải bài toán dự báo và cảnh báo

Khí tượng thủy văn cho các hồ chứa: Giải bài toán dự báo và cảnh báo

Những bản tin mà hệ thống dự báo và cảnh báo khí tượng thủy văn của Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD) cung cấp sẽ góp phần giúp các hồ chứa khai thác tài nguyên nước hiệu quả, tối ưu hóa các mục tiêu và đảm bảo an toàn trong quá trình vận hành.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.