Trang chủ Search

ước-lượng - 125 kết quả

Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Khai thác cơ hội trong hợp tác với Dubna?

Sau hơn 65 năm là thành viên của Viện Nghiên cứu hạt nhân Dubna (JINR), câu hỏi “Làm gì để khai thác tốt cơ hội hợp tác với Dubna?” vẫn còn được đặt ra với khoa học Việt Nam.
Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu (kỳ 1): Mô hình phù hợp với Việt Nam?

Cuộc tọa đàm bàn tròn “Chia sẻ cơ sở vật chất nghiên cứu và các cách tiếp cận hợp tác nghiên cứu”, do ĐHQGHN và Quỹ VINIF tổ chức vào ngày 22/9/2022 vừa qua, đã đề cập đến một vấn đề tồn tại trong lòng khoa học Việt Nam hàng thập kỷ: làm thế nào để các nhà khoa học chia sẻ và tận dụng hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phòng thí nghiệm?
AI Day 2022: Một số công nghệ nổi bật

AI Day 2022: Một số công nghệ nổi bật

Hàng loạt tên tuổi lớn trong giới công nghệ như Intel, HPE, AMD, AWS, Qualcomm, NVIDIA, Google, VinAI… đã có mặt tại AI Day mới đây để giới thiệu những công nghệ mới nhất liên quan đến cách thức thiết kế các hệ thống AI an toàn, bảo mật và hiệu suất, phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác nhau.
Vaccine COVID giúp giảm 20 triệu ca tử vong trên toàn cầu

Vaccine COVID giúp giảm 20 triệu ca tử vong trên toàn cầu

Theo một nghiên cứu mới, vaccine COVID-19 đã làm giảm 20 triệu ca tử vong trên toàn cầu trong năm đầu tiên có mặt trên thị trường.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Mối lo vi nhựa

Mối lo vi nhựa

Khi các ngành công nghiệp phát triển bùng nổ đem lại vô vàn sản phẩm tiện lợi thì cũng là lúc vi nhựa bắt đầu tràn ngập khắp thế giới. Và bây giờ vi nhựa được tìm thấy trong cả máu và phổi người.
Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Trình tự bộ gene tham chiếu hoàn thiện đầu tiên: Những gợi ý cho Việt Nam

Sự kiện giải trình tự toàn bộ hệ gene người của nhóm các nhà khoa học Mỹ không chỉ đánh dấu một đột phá mới trên tiến trình nghiên cứu về hệ gene người mà còn gợi mở rất nhiều vấn đề sâu sắc và hứa hẹn những đột phá mới trong tiên lượng, chẩn đoán và điều trị bệnh.
Không gian công cộng ở Bờ vở sông Hồng

Không gian công cộng ở Bờ vở sông Hồng

Một khu vườn sạch sẽ với đủ loại cây hoa, một khoảng sân trong lành nhìn ra hướng sông nơi trẻ em vui đùa, người già tản bộ. Thật khó để tin rằng chỉ ba tháng trước, nơi đây còn là một bãi rác bốc mùi hôi thối, cây dại mọc chen chúc lối đi. Điều gì đã làm nên sự đổi thay này?
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Dữ liệu ảnh vệ tinh: Vẽ bản đồ thiệt hại ngập lụt

Khác với cách tiếp cận truyền thống bằng các mô hình thủy văn, ảnh vệ tinh có thể đem lại những dữ liệu quan trọng để lập bản đồ thiệt hại ngập lụt cho các thành phố. Một dự án tiên phong như vậy đang được các nhà nghiên cứu trẻ ở Hà Nội và Vĩnh Phúc thực hiện cho thành phố Cần Thơ.