Trang chủ Search

ôn-đới - 107 kết quả

Gần 50% các loài động vật suy giảm số lượng

Gần 50% các loài động vật suy giảm số lượng

Đa dạng sinh học toàn cầu đang bước vào giai đoạn mà một số người gọi là sự kiện tuyệt chủng hàng loạt lần thứ sáu. Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Biological Reviews vào tháng 5/2023, các nhà khoa học phát hiện gần một nửa số loài động vật trên Trái đất đang bị suy giảm.
Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Các nhà khoa học biến rừng thành phòng thí nghiệm để tìm hiểu cách một số loài thực vật chống chọi với những kỳ khô hạn thường xuyên.
Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Biến đổi khí hậu làm giảm chênh lệch nhiệt độ ngày: Sự thay đổi của mây có thể là nguyên nhân?

Nhóm nghiên cứu quốc tế gồm các nhà khoa học ở Nhật Bản và Mỹ, dưới sự dẫn dắt của TS. Đoàn Quang Văn, dường như đã vén bức màn bí ẩn về nguyên nhân biến đổi khí hậu tác động đến sự suy giảm của chênh lệch nhiệt độ ngày đêm - một hiện tượng khí quyển rất quan trọng đối với hệ sinh thái và động thực vật.
Những khu rừng trong lòng đại dương

Những khu rừng trong lòng đại dương

Nằm ẩn mình trong lòng đại dương là các khu rừng tảo bẹ hoặc rong biển khổng lồ. Chúng trải dài trên một diện tích lớn hơn nhiều so với những gì chúng ta biết đến trước đây. Những tán cây tươi tốt của chúng là nơi sinh sống của vô số các loài sinh vật biển.
Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Cá chình: Sinh vật bí ẩn

Là loài thủy sản giá trị cao và cực kỳ bổ dưỡng, cá chình hay lươn (eel) đã được nhân loại khai thác làm thực phẩm từ cả ngàn năm nay. Mặc dù vậy, hiểu biết của chúng ta về loại sinh vật bí ẩn này vẫn còn hết sức hạn chế.
Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Hóa thạch răng hàm tìm thấy ở Lào có thể thuộc về người Denisova

Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Đã đến lúc con người phải sợ nấm

Nhờ sinh ra là loài “động vật máu nóng”, con người đã tránh được hiểm họa nhiễm các bệnh về nấm bấy lâu nay. Thế nhưng, biến đổi khí hậu đang đe dọa sẽ phá hủy tấm lá chắn bảo vệ này.
Giới khoa học kêu gọi thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược

Giới khoa học kêu gọi thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược

Một nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Communications Earth & Environment đã cho thấy, cần phải thành lập các khu bảo tồn rừng mang tính chiến lược để giảm thiểu biến đổi khí hậu và bảo vệ đa dạng sinh học.
Trà túi lọc an thần đoạt giải Nhất cuộc thi Bách khoa Innovation

Trà túi lọc an thần đoạt giải Nhất cuộc thi Bách khoa Innovation

Từ dược liệu mọc hoang là hạt cây lục lạc lá ổi dài, nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa TPHCM và Trường Đại học Tôn Đức Thắng đã nghiên cứu và chế biến thành trà túi lọc an thần.
Kỹ thuật mới giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với virus

Kỹ thuật mới giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với virus

Nhóm các nhà khoa học ở Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford tại TP.HCM và cộng sự vừa phát triển một kỹ thuật mới có thể giúp đánh giá hiệu quả hơn mức độ phơi nhiễm của quần thể với nhiều loại virus khác nhau, bao gồm cả virus gây nên COVID-19 và viêm phổi.