Trang chủ Search

sinh-lý - 551 kết quả

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Khoa học cơ bản: Giữa vẻ đẹp và tính hữu ích

Có bao giờ chúng ta tự đặt câu hỏi “Chúng ta cần điều gì ở khoa học cơ bản?”, vẻ đẹp hay tính hữu ích của nó?
Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Con người đã từng... ngủ đông để chống chọi cái lạnh?

Hóa thạch xương cho thấy người Neanderthal có thể đã từng có chiến lược ngủ đông giống như loài gấu, theo một nhóm nghiên cứu.
Voi có thể toát 500 lít mồ hôi mỗi ngày

Voi có thể toát 500 lít mồ hôi mỗi ngày

Khi thời tiết ấm áp, voi có thể mất tới 10% lượng nước trong cơ thể chúng chỉ trong một ngày, theo một nghiên cứu mới.
Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 2)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 2)

Nghiên cứu cách cơ thể phản ứng với căng thẳng nhiệt và thử nghiệm các biện pháp bảo vệ không chỉ có ích cho lính cứu hỏa và người lao động làm việc trong môi trường nắng nóng, mà còn giúp tất cả chúng ta có cuộc sống an toàn hơn khi các đợt sóng nhiệt xuất hiện ngày càng nhiều.
Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Tìm cách sống sót trong nhiệt độ cao (Phần 1)

Vào năm 2100, giờ làm việc hiệu quả của thế giới sẽ giảm 2,2% do nắng nóng gia tăng, dẫn đến thiệt hại kinh tế 2,4 nghìn tỷ USD, tập trung ở Nam Á và Tây Phi. Tìm hiểu các cách thích nghi với nhiệt độ cao đang trở thành mục tiêu của nhiều nghiên cứu.
Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Lợn sống sót trong các ổ dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam: Kết quả nghiên cứu bước đầu

Khoảng 55% trong số các con lợn còn sống được lấy mẫu có kháng thể - cho thấy đã mắc bệnh và khỏi bệnh, 43% không có kháng thể và 2% không xác định được.
Công nghệ thực tế ảo giúp xác định mức độ bất ổn về mặt tâm lý của con người

Công nghệ thực tế ảo giúp xác định mức độ bất ổn về mặt tâm lý của con người

Trước đây, các nhà nghiên cứu thường đánh giá mức độ lo âu của một người thông qua bảng câu hỏi, nhưng giờ đây họ còn có thể đánh giá dựa trên hành vi của người đó trong không gian ảo.
Ca ghép tim người đầu tiên

Ca ghép tim người đầu tiên

Năm 1967, bác sĩ người Nam Phi Christiaan Barnard đã thực hiện thành công ca ghép tim người đầu tiên trên thế giới. Thành tựu này được các nhà sử học trong thế kỷ XX ca ngợi là mang ý nghĩa xã hội và khoa học tương đương với sự kiện con người lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng.
Nobel Y học 2020: Phát hiện nguyên nhân bệnh viêm gan C

Nobel Y học 2020: Phát hiện nguyên nhân bệnh viêm gan C

Giải Nobel năm nay được trao cho ba nhà khoa học có đóng góp quyết định cho cuộc chiến chống lại bệnh viêm gan lây truyền qua đường máu, một vấn đề sức khỏe toàn cầu gây ra hậu quả nghiêm trọng là các bệnh xơ gan và ung thư gan.
Tại sao thêm muối làm cho trái cây và kẹo ngọt hơn

Tại sao thêm muối làm cho trái cây và kẹo ngọt hơn

Giờ đây, các nhà khoa học đã có thể lý giải một trong những điều kỳ lạ khi ăn uống: trái cây và kẹo bánh sẽ ngọt hơn khi bạn thêm một chút muối.