Trang chủ Search

chất-hữu-cơ - 432 kết quả

Thủy phân phụ phẩm cá tra làm phân bón hữu cơ

Thủy phân phụ phẩm cá tra làm phân bón hữu cơ

Viện Nghiên cứu Công nghệ sinh học và Môi trường - Đại học Nông Lâm TPHCM - đã nghiên cứu thành công quy trình sản xuất enzyme protease để thủy phân phụ phẩm cá tra, basa dùng trong sản xuất phân bón hữu cơ và thức ăn chăn nuôi.
Những gợi ý cải thiện ô nhiễm không khí từ rêu

Những gợi ý cải thiện ô nhiễm không khí từ rêu

Khi đi trong các thành phố, kể cả những nơi hiện đại bậc nhất thế giới cũng như các nơi còn mang dấu vết quá khứ, ắt hẳn có lúc bạn sẽ lơ đãng bước qua một vài thảm rêu mượt như nhung mà không biết mình đang vô tình bỏ lỡ cơ hội nhận biết những trạm quan trắc không khí “sống” vùng đô thị.
Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Bãi chôn lấp rác Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội): Ô nhiễm kim loại nặng từ nước rỉ rác?

Dù đã được thiết kế và thi công theo phương pháp hợp vệ sinh, có lớp lót đáy và thành ô chôn lấp nhưng bãi Kiêu Kỵ (Gia Lâm, Hà Nội) vẫn gặp tình trạng ô nhiễm kim loại nặng vượt quá quy chuẩn từ 1,5 đến 2 lần.
Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm vi khuẩn tía quang hợp không lưu huỳnh

Chế phẩm do TS Đỗ Thị Liên và các cộng sự tại Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) phân lập là nguồn thức ăn mới góp phần đảm bảo chất lượng, số lượng thức ăn cho con giống loài hai mảnh vỏ.
Một số gợi ý cải thiện chất lượng không khí ở trường học

Một số gợi ý cải thiện chất lượng không khí ở trường học

Nghiên cứu do trường ĐH Khoa học Tự nhiên và Tổng cục Môi trường phối hợp thực hiện chỉ ra, bụi PM2.5 là tác nhân chính ảnh hưởng đến chất lượng không khí của các trường tiểu học ở Hà Nội, với nồng độ trong nhà cao hơn mức tiêu chuẩn mà Bộ Y tế kiến nghị.
Xử lý triệt để chất thải nguy hại bằng hệ thống lò đốt rác hồ quang điện

Xử lý triệt để chất thải nguy hại bằng hệ thống lò đốt rác hồ quang điện

PGS.TS Lê Văn Lữ, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM cùng các cộng sự đã nghiên cứu, chế tạo thành công hệ thống lò đốt rác hồ quang điện có nhiệt độ siêu cao, trên 1.500°C, có thể xử lý triệt để chất thải nguy hại.
Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Hồ nước độc khiến người Maya bỏ hoang thành phố cổ đại

Vào thế kỷ 9, người Maya rời bỏ thành phố cổ Tikal sau một thời gian dài phát triển thịnh vượng. Nguyên nhân là do các hồ chứa nước của thành phố bị nhiễm độc thủy ngân và tảo độc bùng phát tại thời điểm mà người dân đang phải vật lộn để sống sót qua mùa khô.
Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

Phương pháp sinh học xử lý quả cà phê tươi: Tiết kiệm 5-10 lần thời gian, chi phí

So với cách ủ ướt thông thường mà người dân đang áp dụng, phương pháp ủ yếm khí quả cà phê tươi sử dụng 5 chủng vi sinh sống cộng sinh của TS Nguyễn Văn Lạng và TS Bùi Văn Luận đã giảm thời gian xử lý 5-6 lần và giảm lượng nước xuống 10 lần.
Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe?

Các nhà nghiên cứu phải tìm ra, ở mỗi vùng, đâu là loại bụi nguy hiểm nhất đối với sức khỏe người dân, để từ đó có thể đề xuất chính sách phù hợp nhằm ưu tiên giảm thiểu mức độ của các chất gây ô nhiễm. Đây là bài toán mà Xiangdong Li (Đại học Bách khoa Hongkong) và các đồng sự đang kêu gọi cả thế giới cùng hợp sức giải quyết.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.