Trang chủ Search

chất-dinh-dưỡng - 937 kết quả

Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Một quy trình xử lý mới giúp hạt giống có khả năng tận dụng nước và chịu hạn, phát triển được trên những vùng đất khô cằn.
COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Mô hình xử lý và tái sử dụng nước thải nuôi tôm sú: Giải pháp duy trì hầu như không đồng

Gần gũi với người nuôi tôm, thân thiện với môi trường, dễ dàng vận hành và gần như chỉ mất 0 đồng cho chi phí duy trì, bảo dưỡng, mô hình do nhóm nghiên cứu của TS. Lê Hữu Quỳnh Anh (Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM) xây dựng được kỳ vọng sẽ là một giải pháp tiềm năng để giúp các hộ nuôi tôm sú tại Đồng bằng sông Cửu Long xử lý nước thải.
Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Sử dụng dịch chiết vỏ quả ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng có thể thay thế cho các phương pháp hóa học và vật lý tốn kém khác; đồng thời giải quyết được một phần lượng phế phẩm của cây ca cao.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
Quy trình mới biến vi sinh vật thành bột protein để sử dụng như thực phẩm

Quy trình mới biến vi sinh vật thành bột protein để sử dụng như thực phẩm

Kết hợp năng lượng mặt trời và vi sinh vật có thể tạo ra lượng protein cao gấp 10 lần so với các loại cây trồng như đậu nành, theo một nghiên cứu mới.
Công nghệ sấy kết hợp trích ly hỗ trợ vi sóng: Giải pháp chế biến ba trong một

Công nghệ sấy kết hợp trích ly hỗ trợ vi sóng: Giải pháp chế biến ba trong một

Nhóm nghiên cứu của TS. Phạm Thị Thùy Phương (Phòng Quá trình Thiết bị, Viện Công nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tạo ra một phương pháp thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, rút ngắn thời gian chế biến và giảm thất thoát các thành phần có dược tính trong suốt quá trình chế biến.
Đã có giải pháp thay thế phân bón hữu cơ chứa than bùn

Đã có giải pháp thay thế phân bón hữu cơ chứa than bùn

Nghiên cứu để tìm ra chất thay thế than bùn trong phân bón khởi đầu vào những năm 1970, khi hậu quả của việc phá hủy các vùng đất than bùn thu hút sự quan tâm của các nhà môi trường ở Anh.
Giải thưởng Lương thực Thế giới 2021: Ghi nhận vai trò cải thiện dinh dưỡng của cá nhỏ

Giải thưởng Lương thực Thế giới 2021: Ghi nhận vai trò cải thiện dinh dưỡng của cá nhỏ

"Giải Nobel trong lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp" năm nay được trao cho Shakuntala Haraksingh Thilsted, người đã nỗ lực đưa cá nhỏ trở thành một phương án cải thiện dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em ở những nước thu nhập thấp và trung bình một cách hiệu quả mà không tốn quá nhiều chi phí.
Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.