Trang chủ Search

chính-trị - 2049 kết quả

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Giáo dục đại học ở Palestine: Cây ô liu trên đất cằn

Cộng tác viên Lương Ánh Nguyệt, nghiên cứu sinh ngành Khoa học thông tin ĐH Tokyo, chia sẻ những gì chị quan sát được về giáo dục đại học Palestine trong thời gian làm tình nguyện viên ở đó vào tháng Năm vừa qua và thử lý giải vì sao quốc gia này quyết tâm phát triển giáo dục đại học trong điều kiện ngặt nghèo.
Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

Bức tranh về những mối quan hệ giới trong lịch sử Việt Nam Cận đại

"Các thành tố gia đình: Giới tính, chính quyền và xã hội ở Việt Nam thời kỳ Cận đại, 1463-1778" của Trần Tuyết Nhung là một trong những công trình tiên phong tập trung vào mối quan hệ giới trong các liên hệ với gia đình, xã hội và nhà nước.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
EU và Mỹ hợp tác để tích hợp AI vào các mạng 6G

EU và Mỹ hợp tác để tích hợp AI vào các mạng 6G

Gần đây sự hợp tác cùng tài trợ của chương trình Horizon Europe và Quỹ Khoa học quốc gia Mỹ đã dẫn đến một dự án phát triển các hệ truyền thông không dây 6G mang tên 6G-XCEL. Đó là một trong nhiều dự án hợp tác chiến lược giữa hai bên nhằm tránh các rủi ro bảo mật do sử dụng các thiết bị 5G của Trung Quốc.
Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Làn sóng đầu tư vào AI: Cơ hội hay rủi ro?

Các chatbot AI đã thu hút sự chú ý của người dân trên toàn thế giới, thúc đẩy hàng tỷ USD đầu tư vào công nghệ. Tuy nhiên, bước tiến của AI gợi cho các chuyên gia nhớ đến sự bùng nổ và xì hơi của các sự kiện như “bong bóng” dotcom và “bong bóng” tiền số.
Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Khoa học Arhentina: Nguy cơ tài trợ bị cắt giảm

Trong cuộc vận động bầu cử Tổng thống ở Arhentina, nhà kinh tế Javier Milei - một ứng cử viên nhiều khả năng sẽ trúng cử đã cam kết sẽ loại dần tài trợ cho khoa học và đóng cửa các Bộ Môi trường và Y tế.
Hạ tầng đô thị liên quan như thế nào đến sức khỏe của người dân

Hạ tầng đô thị liên quan như thế nào đến sức khỏe của người dân

Các chính sách về ô nhiễm không khí thường tập trung quá nhiều vào các giải pháp kỹ thuật và bỏ lỡ những lợi ích sức khỏe của việc chuyển từ sử dụng ô tô cá nhân sang phương tiện giao thông công cộng, đi xe đạp và đi bộ.
Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg - Người phụ nữ có ảnh hưởng lớn tới phong trào công nhân

Rosa Luxemburg được đánh giá là một trong những nhân vật có sức thu hút nhất trong lịch sử chính trị châu Âu hiện đại.
Vì sao làm chip khó đến vậy?

Vì sao làm chip khó đến vậy?

Con chip đang chiếm lĩnh vai trò trung tâm của nền kinh tế toàn cầu với vô số ứng dụng trên các lĩnh vực điện toán, viễn thông, y tế, quân sự, giao thông, năng lượng,... Mọi cường quốc và cả những nền kinh tế mới nổi đều đang có các “kế hoạch riêng” cho cuộc chơi bán dẫn.
Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo

Trong nghiên cứu gần đây “Nhiệt độ nóng hơn có làm gia tăng nghèo đói và bất bình đẳng?”(1), nhóm nghiên cứu của TS. Đặng Hoàng Hải Anh đã tiến hành phân tích các dữ liệu từ Bản đồ Toàn cầu về Nghèo đói theo khu vực (GSAP), qua đó cho thấy nắng nóng làm tăng tỉ lệ đói nghèo.